EUNanoKid https://eunanokid.vn Chăm Con Tựa Như Tình Mẹ ! Fri, 19 Apr 2024 03:24:20 +0700 vi hourly 1 DẤU HIỆU MẸ CẦN TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG NGAY CHO BÉ https://eunanokid.vn/tang-suc-de-khang-cho-be-4811/ https://eunanokid.vn/tang-suc-de-khang-cho-be-4811/#respond Wed, 20 Dec 2023 04:22:10 +0000 https://eunanokid.vn/?p=4811 Khi sức đề kháng bị suy yếu thì hệ thống miễn dịch cũng bị suy giảm, do đó việc tăng cường hệ thống miễn dịch chính là tăng cường sức đề kháng. Việc tăng cường sức đề kháng là tăng khả năng để phòng vệ và chống lại các tác nhân xâm nhập gây bệnh, nhất là trẻ nhỏ khi hệ miễn dịch chưa hoàn thiện.

Đầu tiên cha mẹ cần nhận biết được các dấu hiệu trẻ có đề kháng kém từ đó có các biện pháp bảo vệ bé. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn cách nhận biết trẻ đề kháng kém cho mẹ.

1. Tầm quan trọng của sức đề kháng đối với bé

Sức đề kháng chính là một lá chắn giúp bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể. Nó có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của bé, bé có lớn lên khỏe mạnh hay không chịu nhiều tác động của sức đề kháng.

Sức đề kháng được coi như là một vũ khí giúp bé chống lại sự tấn công của vi khuẩn, virus,.. Những bé có sức đề kháng kém thì hệ miễn dịch sẽ kém từ đó cơ thể dễ bị tấn công bởi các tác nhân gây hại nên dễ mắc các bệnh truyền nhiễm.

Nếu trong quá trình chăm sóc trẻ bố mẹ không cẩn thận và chú ý sẽ làm cho hệ miễn dịch của bé suy giảm và số lần bé bị mắc bệnh sẽ tăng dần lên.

2. Dấu hiệu trẻ có đề kháng kém

Có nhiều dấu hiệu giúp mẹ nhận biết trẻ có đề kháng kém, dưới đây là các dấu hiệu đặc trưng giúp mẹ có thể nhận biết được bé nhà mình có bị đề kháng kém không?

Hay ốm vặt

Những bé đang trong thời gian đầu lọt lòng sẽ nhận được một số lượng kháng thể miễn dịch từ sữa mẹ, từ đó hệ miễn dịch của bé sẽ dần được hình thành và hoàn thiện. Thời gian này bé sẽ rất nhạy cảm với môi trường cũng như những thay đổi từ bên ngoài. Đặc biệt với những bé có hệ miễn dịch yếu hoặc khả năng đề kháng kém thì khi môi trường hay thời tiết bên ngoài thay đổi bé sẽ dễ mắc bệnh hơn. Sức đề kháng càng kém thì bé càng hay ốm hơn.

Bé bị mất nước

Như chúng ta đã biết, cơ thể con người chứa 70% cơ thể là nước. Nó có vai trò vô cùng quan trọng trong việc trao đổi chất cũng như điều hoà quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng vào cơ thể.

Đối với bé thì càng không thể thiếu nước vì nó giúp bé thúc đẩy nhanh quá trình hấp thu dưỡng chất cũng như loại bỏ các chất cặn bã có hại ra ngoài. Và nếu bé bị thiếu nước cơ thể bé sẽ bị suy nhược và dễ mắc các triệu chứng như: Da khô, viêm mạc lưỡi, khi khóc không có nước mắt, mắc trũng, tiểu ít…

Trẻ biếng ăn, chán ăn

Ăn uống là một bản năng vốn có của con người giúp bổ sung dinh dưỡng và năng lượng cho bé hoạt động cũng như lớn khôn. Nếu một đứa trẻ có sức đề kháng kém thì chúng thường dễ ốm, mệt mỏi dẫn đến chán ăn.

Do đó khi thấy con mình có biểu hiện chán ăn biếng ăn thì cần theo dõi quan tâm bé nhiều hơn để tìm ra cách giải quyết phù hợp.

Tiêu hoá kém

Tiêu hoá kém là một trong những dấu hiệu điển hình thường gặp khi bé có sức đề kháng kém. Các triệu chứng rối loạn tiêu hoá bé thường gặp phải là đi ngoài phân sống, tiêu chảy,… Tình trạng này kéo dài trong một thời gian dài sẽ khiến cho trẻ bị suy dinh dưỡng, còi cọc và chậm phát triển,..

Các hoạt động về thể chất cũng như tinh thần của bé bị ảnh hưởng, trẻ có xu hướng chậm chạp hơn, không thích thú khi tham gia các trò chơi

Thèm đồ ngọt

Dù có vẻ không liên quan nhưng trẻ tiêu thụ nhiều đồ ngọt và thường xuyên thèm ngọt không chỉ là dấu hiệu mà còn là nguyên nhân khiến sức đề kháng của bé bị yếu đi.

Bé có khả năng chịu đựng kém

Khi tham gia các hoạt động ngoài trời hay vận động thể thao, bé sẽ dễ mệt mỏi, không có sức bền hay cơ thể bé luôn uể oải không có tinh thần vui chơi. Tinh thần đờ đẫn, mệt mỏi buồn ngủ… cũng là biểu hiện bé có sức đề kháng kém.

Khi trẻ có những dấu hiệu trên, mẹ cần tìm biện pháp can thiệp kịp thời. Nếu để tình trạng sức đề kháng yếu kéo dài, trẻ dễ bị ốm, còi xương, suy dinh dưỡng và ảnh hưởng đến sự phát triển mai sau của trẻ.

3. Các phương pháp tăng đề kháng cho bé

Khi bé xuất hiện các dấu hiệu đề kháng kém như trên thì việc mẹ cần làm lúc này là tìm cách tăng cường sức đề kháng cho bé ngay. Dưới đây là những cách tăng đề kháng cho bé mẹ có thể tham khảo:

  • Chế độ dinh dưỡng đa dạng, cân đối, bổ sung nhiều rau xanh
  • Tăng cường ăn trái cây, đặc biệt là trái cây nhiều vitamin C
  • Cho bé vận động, tập thể dục thường xuyên
  • Bổ sung các thực phẩm có chứa vitamin A, sắt, kẽm,…
  • Tiêm phòng cho trẻ đầy đủ.
  • Chú ý giấc ngủ cho bé, giúp bé ngủ ngon và sâu giấc hơn

Đặc biệt, do có tính hiệu quả cao, nhiều mẹ đã chọn sử dụng Eunanokid Tăng Sức Đề Kháng của công ty dược Eupharma để tăng cường hệ miễn dịch cho bé, hỗ trợ cho các bé hay ốm vặt, sức đề kháng kém, các bé đang có vấn đề về đường hô hấp, muốn tăng cường sức khỏe.

#EUNANOKID_TĂNG_SỨC_ĐỀ_KHÁNG

Với các thành phần chuyên biệt từ tự nhiên, lành tính giúp bé yêu có hệ miễn dịch khỏe mạnh:

  • Thymomodulin: Hoạt chất giúp tăng cường sức đề kháng cho trẻ,phòng ngừa và giúp trẻ nhanh khỏi bệnh hơn
  • Kẽm gluconate: giúp cho cơ thể tăng cường tối ưu hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng, giảm rối loạn tiêu hóa, phòng ngừa cảm cúm
  • Chiết xuất keo ong: Là nguyên liệu kháng sinh tự nhiên lành tính, có tác dụng kháng khuẩn, kháng virus, kháng nấm và có thể chống viêm. Đặc biệt với thành phần tự nhiên là cực kỳ tốt khi sử dụng cho trẻ nhỏ
  • Chiết xuất cúc tím: Cải thiện hệ thống miễn dịch của trẻ chống lại nhiễm trùng và virus
  • Chiết xuất cơm cháy: Ngăn ngừa và giảm bớt các triệu chứng cảm lạnh, cảm cúm. Tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện sức khỏe cho bé

#Bổ_sung_tăng_sức_đề_kháng

#Cải_thiện_hệ_miễn_dịch

#Miễn_dịch_khỏe_bé_vui_chơi

>>> Tham khảo thêm sản phẩm tại: EUNANOKID – Tăng Sức Đề Kháng cho trẻ

]]>
https://eunanokid.vn/tang-suc-de-khang-cho-be-4811/feed/ 0
LƯU Ý CHO MẸ BẢO VỆ CON MÙA CẢM CÚM https://eunanokid.vn/bao-ve-con-khoi-cam-cum-4802/ https://eunanokid.vn/bao-ve-con-khoi-cam-cum-4802/#respond Wed, 25 Oct 2023 04:34:14 +0000 https://eunanokid.vn/?p=4802 Thời tiết chuyển giao luôn là thời điểm thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, dẫn đến các loại dịch bệnh lây lan trong cộng đồng. Trong đó có cảm cúm (cúm mùa)  – một loại bệnh thường thấy ở trẻ em trong thời điểm giao mùa. Vậy các bậc cha mẹ sẽ làm gì để bảo vệ sức khỏe cho con yêu của mình? Hãy cùng Eunanokid đi tìm hiểu 5 biện pháp bảo vệ con yêu mùa cúm.

Cúm mùa là gì?

Cúm mùa là gì?

Cúm mùa là gì?

Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do virus cúm gây nên. Bệnh xảy ra hàng năm, thường vào mùa đông xuân. Bệnh lây nhiễm trực tiếp từ người bệnh sang người lành thông qua các giọt bắn nhỏ khi nói chuyện, khi ho, hắt hơi.

Cúm mùa là bệnh thường có tiến triển lành tính, nhưng cũng có thể biến chứng nặng và nguy hiểm hơn ở những người có bệnh lý mạn tính về tim mạch và hô hấp, người bị suy giảm miễn dịch… nhất là trẻ em < 5 tuổi. Bệnh có thể gây viêm phổi nặng, suy đa phủ tạng dẫn đến tử vong. Tại Việt Nam các virus gây bệnh cúm mùa thường gặp là cúm A/H3N2, A/H1N1 và cúm B.

Triệu chứng cúm mùa ở trẻ

Triệu chứng cúm mùa ở bé

Bệnh cúm mùa thường bị nhầm với cảm lạnh thông thường, nhưng các triệu chứng của bệnh này thường nghiêm trọng hơn những dấu hiệu điển hình của cảm lạnh như hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi.

Ở trẻ em khoảng 2 ngày sau khi cơ thể tiếp xúc với virus cúm (thời gian ủ bệnh), các triệu chứng ban đầu có thể là: Những cơn sốt bắt đầu xuất hiện; Có cảm giác ớn lạnh; Nhức đầu; Đau nhức cơ bắp; Chóng mặt; Ăn không ngon; Mệt mỏi; Ho; Đau họng; Chảy nước mũi; Buồn nôn; Cảm giác yếu ớt không còn chút sức lực; Đau tai; Có thế xuất hiện triệu chứng tiêu chảy…

Bệnh tiến triển có thể thấy sau 5 ngày, sốt và các triệu chứng khác thường biến mất, nhưng ho và tình trạng mệt mỏi vẫn kéo dài. Tất cả các triệu chứng sẽ biến mất trong vòng một hoặc hai tuần.

Trên thực tế, bệnh cúm ở trẻ thường lành tính, tuy nhiên bệnh cũng có thể tiến triển và gây ra một số biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng tai, viêm xoang, viêm họng, viêm kết mạc, viêm phổi. Đặc biệt là ở trẻ em dưới 5 tuổi, khi hệ miễn dịch còn yếu, sức đề kháng kém và có bệnh lý nền kèm theo, nếu bị cúm có thể dẫn đến biến chứng.

Vậy câu hỏi được đặt ra trẻ nào sẽ dễ mắc cúm, trả lời câu hỏi này các nghiên cứu cho thấy đối tượng nguy cơ dễ mắc cúm biến chứng bao gồm: Trẻ em dưới 5 tuổi, suy dinh dưỡng, béo phì, hen phế quản hoặc bị suy giảm miễn dịch bẩm sinh hay mắc phải… sẽ dễ mắc cúm nhiều hơn.

5 Biện pháp phòng cúm cho trẻ

  • Tiêm ngừa vacxin cúm mùa cho trẻ từ 6 tháng tuổi
  • Bổ sung vitamin C, các loại rau củ, trái cây hàng ngày
  • Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên
  • Sử dụng khẩu trang khi đến những nơi đông người
  • Vệ sinh mũi , họng thường xuyên

Bảo vệ con khỏi Cúm mùa với Eunanokid Tăng Sức Đề Kháng

Eunanokid Tăng Sức Đề Kháng với các thành phần chuyên biệt từ tự nhiên, lành tính giúp bé yêu có hệ miễn dịch khỏe mạnh:

  • Thymomodulin: Hoạt chất giúp tăng cường sức đề kháng cho trẻ,phòng ngừa và giúp trẻ nhanh khỏi bệnh hơn
  • Kẽm gluconate: giúp cho cơ thể tăng cường tối ưu hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng, giảm rối loạn tiêu hóa, phòng ngừa cảm cúm
  • Chiết xuất keo ong: Là nguyên liệu kháng sinh tự nhiên lành tính, có tác dụng kháng khuẩn, kháng virus, kháng nấm và có thể chống viêm. Đặc biệt với thành phần tự nhiên là cực kỳ tốt khi sử dụng cho trẻ nhỏ
  • Chiết xuất cúc tím: Cải thiện hệ thống miễn dịch của trẻ chống lại nhiễm trùng và virus
  • Chiết xuất cơm cháy: Ngăn ngừa và giảm bớt các triệu chứng cảm lạnh, cảm cúm. Tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện sức khỏe cho bé

 

]]>
https://eunanokid.vn/bao-ve-con-khoi-cam-cum-4802/feed/ 0
Các biện pháp phòng bệnh đau mắt đỏ https://eunanokid.vn/bien-phap-phog-beh-dau-mat-do-4794/ https://eunanokid.vn/bien-phap-phog-beh-dau-mat-do-4794/#respond Mon, 09 Oct 2023 02:28:49 +0000 https://eunanokid.vn/?p=4794

BỆNH ĐAU MẮT ĐỎ LÀ GÌ?

Bệnh đau mắt đỏ (hay viêm kết mạc) là tình trạng mô trong suốt lót bề mặt bên trong mí mắt và lớp phủ bên ngoài mắt bị viêm đỏ. Người bệnh có thể bị đau mắt đỏ ở một hoặc cả hai mắt do virus, vi khuẩn, chất gây dị ứng và nhiều nguyên nhân khác gây ra.

Khi bị bệnh đau mắt đỏ, phần tròng trắng (bề mặt nhãn cầu) của người bệnh có màu hồng nhạt hoặc hơi đỏ, mí mắt sưng húp và rủ xuống. Mắt bị viêm có chất lỏng chảy ra hoặc đóng vảy trên lông mi hoặc mí mặt.

Đau mắt đỏ xảy ra ở mọi đối tượng gồm người trưởng thành, người già và đặc biệt là trẻ em. Bệnh này xảy ra quanh năm, rất dễ lây và lan rộng thành dịch nhất vào khoảng thời gian chuyển từ mùa hè sang mùa thu.

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

  • Mắt bị sưng đỏ, bị ngứa và khó chịu.
  • Bị tiết dịch ở mắt, chảy nước mắt, mắt hay bị dính, khó mở sau khi ngủ dậy.
  • Đau mắt đỏ khiến mí mắt chùng xuống, khiến bệnh nhân cảm giác nặng nề, không cân xứng giữa hai mắt.
  • Nặng hơn, tình trạng xuất huyết ở kết mạc hay nước mắt màu hồng sẽ xuất hiện.

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

Để chủ động phòng, chống bệnh đau mắt đỏ, chúng ta cần thực hiện: 

  1. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, sử dụng nước sạch
  2. Không đưa tay lên dụi mắt, mũi, miệng
  3. Không dùng chung vật dụng cá nhân như: lọ thuốc nhỏ mắt, khăn mặt, kính mắt, khẩu trang…
  4. Vệ sinh mắt, mũi, họng hàng ngày bằng nước muối sinh lý, các thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi thông thường
  5. Sử dụng xà phòng hoặc các chất sát khuẩn thông thường sát trùng các đồ dùng, vật dụng của người bệnh
  6. Hạn chế tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi bị bệnh đau mắt đỏ
  7. Người bệnh, người nghi bị bệnh đau mắt đỏ cần hạn chế tiếp xúc với người khác
  8. Người có các dấu hiệu đau mắt đỏ cần đến cơ sở y tế để được khám, tư vấn, điều trị kịp thời, không tự ý điều trị khi chưa có hướng dẫn của cán bộ y tế để tránh biến chứng nặng.

TĂNG CƯỜNG SỨC ĐỀ KHÁNG CHO BÉ PHÒNG ĐAU MẮT ĐỎ

Chủ động phòng bệnh bằng cách bổ sung các sản phẩm tăng sức đề kháng để bé có hệ miễn dịch khỏe mạnh

Tham khảo ngay: Eunanokid – Tăng Sức Đề Kháng cho bé

Với các thành phần chuyên biệt từ tự nhiên, lành tính #Tăng_cường_hệ_miễn_dịch trực tiếp giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể bé (Thymomodulin, kẽm gluconate, chiết xuất keo ong,chiết xuất cúc tím, chiết xuất cơm cháy)

  • Xây hệ MIỄN DỊCH khỏe mạnh
  • Dựng ĐỀ KHÁNG vững vàng
  • Giảm tần suất mắc các #bệnh_đường_hô_hấp
  • Giảm nguy cơ lây nhiễm các bệnh do vi khuẩn, virus
  • Hạn chế bệnh trở nặng phải dùng đến #kháng_sinh
  • Giúp con ăn ngon miệng hơn, hấp thu dưỡng chất tốt hơn
  • Phục hồi nhanh chóng sức khỏe của trẻ mới ốm dậy
  • Hotine tư vấn từ chuyên gia: 0365.365.168

 Nguồn tham khảo: Cục Y tế dự phòng

]]>
https://eunanokid.vn/bien-phap-phog-beh-dau-mat-do-4794/feed/ 0
Cách bổ sung canxi cho trẻ đúng cách và an toàn https://eunanokid.vn/bo-sung-canxi-cho-tre-dung-cach-4787/ https://eunanokid.vn/bo-sung-canxi-cho-tre-dung-cach-4787/#respond Tue, 26 Sep 2023 08:07:18 +0000 https://eunanokid.vn/?p=4787 Canxi là một trong dưỡng chất cực kỳ quan trọng và cần thiết đối với trẻ, đặc biệt trẻ dưới 5 tuổi. Việc thiếu hụt canxi có thể khiến trẻ phát triển chậm và có thể gặp nhiều vấn đề khác về sức khỏe. Vậy bổ sung canxi cho trẻ nhỏ như thế nào cho đúng cách? Hãy cùng tìm hiểu thêm về vấn đề này qua bài viết dưới đây.

Vai trò của canxi đối với sự phát triển của trẻ

Canxi giữ vai trò vô cùng thiết yếu trong việc phát triển chiều cao, sức khỏe và độ cứng cáp, rắn chắc của trẻ nhỏ. Canxi chiếm khoảng 1.5% – 2% trên tổng trong lượng của cơ thể, hầu hết canxi tập trung ở răng, xương và phần ít nằm trong dịch ngoại bào và máu. Ngoài việc tham gia vào cấu tạo của răng, xương, canxi – một chất vi khoáng còn là thành phần chính xây dựng nên khung xương của toàn bộ cơ thể.

Bên cạnh đó, canxi còn đóng nhiều vai trò khác như: tham gia vào chu trình đông máu, dẫn truyền tế bào thần kinh và có chức năng co cơ. Cơ thể trẻ sẽ xảy ra tình trạng xương nhỏ, còi xương, chậm lớn, biến dạng, răng yếu, mọc không đều, dễ sâu răng, lùn khi không cung cấp đủ canxi.

Hơn nữa, việc cơ thể thiếu canxi còn gây ra sự ức chế dẫn truyền thần kinh, vì vậy trẻ nhỏ thường giật mình và có biểu hiện quấy khóc khi ngủ vào ban đêm, thậm chí khả năng vận động có thể bị rối loạn.

Đối với trẻ ở độ tuổi từ 9 – 16, việc thiếu hụt canxi dẫn đến trẻ hay cáu gắt, ra nhiều mồ hôi, mệt mỏi và lười vận động,…

Nhu cầu bổ sung canxi cho trẻ

Trẻ nhỏ cần được bổ sung canxi đầy đủ và đúng cách để đảm bảo cơ thể khỏe mạnh, đặc biệt là sự phát triển của xương,răng. Thiếu hụt canxi hay dư thừa canxi đều gây ra những hệ lụy ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Nhu cầu canxi ở trẻ sẽ thay đổi theo từng độ tuổi khác nhau. Theo tổ chức Y tế thế giới ( WHO) , lượng canxi cần thiết cho trẻ được phân bổ như sau:

  • Cần 300 mg canxi/ mỗi ngày cho những trẻ dưới 6 tháng.
  • Cần bổ sung 400 mg canxi/ ngày dành cho các trẻ từ 7 – 12 tháng.
  • Cần bổ sung 500 mg canxi/ ngày dành cho những trẻ từ 12 tháng – 3 tuổi.
  • Cần cung cấp 600 mg canxi/ ngày đối với trẻ từ 4 – 6 tuổi.
  • Cần cung cấp 700 mg canxi/ ngày cho những trẻ nhỏ trong độ tuổi từ 7 – 9 tuổi.
  • Cần 1000 mg canxi/ ngày đối với trẻ 10 tuổi.
  • Cần bổ sung 1200 mg canxi/ ngày đối với những bé có độ tuổi từ 11 – 24 tuổi.

Theo các chuyên gia, canxi trong thức ăn không hoàn toàn được hấp thụ trong ruột, có khoảng 70 – 80% không được hấp thụ. Do đó, việc bổ sung đầy đủ canxi cho trẻ nhỏ phát triển khỏe mạnh là vấn đề quan trọng mà các bậc phụ huynh cần ghi nhớ.

Bổ sung canxi cho trẻ đúng cách và an toàn

1. Bổ sung canxi đúng liều lượng

Mỗi độ tuổi sẽ có nhu cầu canxi là khác nhau, khi trẻ càng lớn thì lượng canxi cơ thể cần ngày càng cao. Do đó các mẹ cần cung cấp hàm lượng canxi phù hợp để trẻ có thể phát triển tốt nhất trong những năm đầu đời. Tuy nhiên, nếu sử dụng không đúng cách, khiến trẻ bị dư thừa canxi cũng sẽ gây ra những hậu quả khôn lường như: táo bón, đau xương….

Nếu sử dụng quá liều trong thời gian dài sẽ gây hậu quả nghiêm trọng như: sỏi thận, vôi hóa…. Do đó ba mẹ cần sử dụng canxi theo hướng dẫn và đúng liều lượng của bác sĩ.

2. Uống đúng thời điểm

Thời điểm bổ sung canxi cho trẻ tốt nhất trong ngày là vào buổi sáng, sau bữa ăn sáng khoảng 30-60 phút. Đây là thời điểm vàng để cơ thể hấp thu canxi , đặc biệt khoảng thời gian từ 6-8 giờ sáng là thời gian trẻ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời nhiều, giúp cơ thể tổng hợp vitamin D3 thúc đẩy quá trình hấp thu canxi.

Không bổ sung canxi cho trẻ vào thời điểm chiều hoặc tối. Bởi đây là khoảng thời gian trẻ ít vận động, khả năng hấp thu canxi giảm, làm tăng khả năng lắng đọng canxi, gây táo bón, vôi hóa thành mạch hoặc sỏi thận

3. Kết hợp với vitamin D

Canxi và vitamin D là bộ đôi kết hợp hoàn hảo không thể tách rời, bởi vitamin D là hoạt chất truyền dẫn giúp cơ thể trẻ nhỏ hấp thu tốt hơn canxi. Vì thế, cha mẹ nên cung cấp thêm cho trẻ vitamin D để trẻ hấp thu lượng canxi vào cơ thể tốt nhất.

Mỗi ngày, mẹ nên dành khoảng 10 đến 20 phút cho bé tắm nắng vào khoảng thời gian từ 9 đến 9h30 sáng. Thời gian này sẽ giúp cơ thể bé hấp thụ được nhiều vitamin D qua da. Kết hợp với khẩu phần ăn đủ chất, đủ lượng dầu mỡ cần thiết để vitamin D có thể hấp thụ qua đường tiêu hóa dễ dàng hơn và tốt hơn.

Bên cạnh phơi nắng trẻ vào buổi sáng sớm thì phụ huynh có thể bổ sung vitamin D cho trẻ thông qua các loại thực phẩm như: sữa chua, cá hồi, sữa, dầu gan cá, lòng đỏ trứng,…

4. Bổ sung canxi qua đường ăn uống

Bổ sung canxi qua đường ăn uống mặc dù chỉ đáp ứng được một lượng nhỏ canxi, nhưng đây là cách được đánh giá đơn giản và hiệu quả nhất. Mẹ có thể bổ sung các thực phẩm chứa nhiều canxi vào khẩu phần ăn hàng ngày cho bé. Nên bổ sung đa dạng thực phẩm nhiều canxi như: cua, tôm, cá, đậu nành, các loại sữa, rau ngót…

Với những bé đang bú sữa mẹ, thì mẹ nên thay đổi chế độ ăn uống, giúp cơ thể hấp thụ canxi tốt hơn để bé có thể nhận được lượng canxi tốt nhất từ sữa mẹ mà không cần cung cấp canxi từ bên ngoài.Hạn chế uống cà phê, sử dụng các loại đồ uống có cồn và muối, đây là những sản phẩm làm giảm khả năng hấp thụ canxi của cơ thể.

5. Những lưu ý khi sử dụng sản phẩm bổ sung canxi cho trẻ

Bổ sung canxi cho trẻ không đúng cách sẽ gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Do đó, các ba mẹ cần lưu ý một số vẫn đề dưới đây để đảm bảo trẻ được hấp thu canxi tốt nhất

  • Không cho trẻ ăn quá mặn làm tăng thải canxi qua nước tiểu.
  • Không uống canxi cùng với sữa hay các chế phẩm từ sữa.
  • Bổ sung canxi 2-3 đợt/ năm, mỗi đợt khoảng 4-6 tuần tùy theo mức độ cần thiết của trẻ.
  • Bổ sung canxi cho trẻ kết hợp với vận động ngoài trời.
  • Không uống canxi cùng với sắt hay một số khoáng chất khác như: đồng, kẽm… nên tách thời gian sáng, chiều, tối cho mỗi loại.
  • Khi muốn bổ sung canxi cho bé qua đường uống, ba mẹ nên lựa chọn canxi nano để đạt hiệu quả hấp thu tối ưu , không lo dư thừa, lắng cặn.

☛ Tham khảo ngay : Canxi nano Eunanokid AF để bổ sung cho bé ba mẹ nhé!

]]>
https://eunanokid.vn/bo-sung-canxi-cho-tre-dung-cach-4787/feed/ 0
3 thời điểm quan trọng trong năm mẹ nhất định phải tăng đề kháng cho con https://eunanokid.vn/3-thoidiem-vang-tangdekhang-cho-con-4777/ https://eunanokid.vn/3-thoidiem-vang-tangdekhang-cho-con-4777/#respond Mon, 11 Sep 2023 07:57:35 +0000 https://eunanokid.vn/?p=4777

95% trẻ nhỏ dưới 5 tuổi có hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, sức khỏe còn rất non nớt trong những năm tháng đầu đời. Nếu biết cách tăng đề kháng cho trẻ phù hợp theo từng thời điểm “nhạy cảm”, mẹ có thể bảo vệ trẻ khỏi nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp hay dịch bệnh do vi khuẩn, virus gây ra. Eunanokid mách mẹ 3 thời điểm quan trọng trong năm mẹ nhất định phải tăng đề kháng cho con

Thời điểm giao mùa xuân hè tháng 4 và tháng 5

Tháng 4 và 5 thời điểm giao xuân hè

Thời tiết giao mùa nóng ẩm giữa mùa xuân và mùa hè là thời điểm mà nhiều vi sinh vật, cũng như các tác nhân gây bệnh phát triển mạnh mẽ. Trẻ em là đối tượng dễ chịu tác động bởi những thay đổi này

Các bệnh lý trẻ có thể gặp khi giao mùa xuân hè: thủy đậu, sốt phát ban, quai bị, cúm mùa, viêm đường hô hấp, tiêu chảy cấp, bệnh về mắt

Thời điểm chuẩn bị đến trường tháng 8 và tháng 9

Thời điểm đến trường

Thời điểm các bé quay lại trường đi học hoặc thời điểm bé lần đầu “nhập ngũ” ba mẹ nên bổ sung tăng đề kháng cho con. Việc thay đổi môi trường sinh hoạt, tiếp xúc với nhiều người hơn sẽ khiến bé dễ lây nhiễm các vi khuẩn, vi rút gây bệnh. Vì vậy, bổ sung 1 liệu trình tăng đề kháng giúp bé vững vàng tới lớp.

Các bệnh lý trẻ có thể gặp trong giai đoạn này: bệnh viêm đường hô hấp, bệnh tay chân miệng, sốt siêu vi, sốt phát ban, viêm màng não mủ, sốt xuất huyết, bệnh về đường tiêu hóa

Thời điểm lạnh sâu tháng 11 và tháng 12

Thời tiết lạnh sâu

Thời điểm tháng 11, tháng 12 khí hậu ngoài miền Bắc khá lạnh, gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ nhỏ, đặc biệt là các bệnh viêm họng, viêm phế quản, viêm tai…Do đó, việc bổ sung tăng đề kháng cho bé thời điểm lạnh sâu là rất cần thiết, giúp bé có sức đề kháng khỏe, chống lại các tác nhân gây bệnh.

Các bệnh lý có thể gặp trong giai đoạn này: Bệnh tay chân miệng. Bệnh viêm da dị ứng. Bệnh sởi. Bệnh viêm não Nhật Bản. Bệnh cảm cúm. Bệnh hen suyễn. Bệnh nhiễm trùng hô hấp. Bệnh viêm phổi. Bệnh quai bị Bệnh sốt phát ban. …

Ngoài việc tăng cường bằng cách tự nhiên. Mẹ tham khảo ngay Eunanokid Tăng Sức Đề Kháng bổ sung từ đường uống để con có một đề kháng vững vàng tốt hơn trong mùa dịch bệnh.

EUNANOKID – “bảo bối” đồng hành cùng hàng triệu em bé, giúp các bé yêu:

TĂNG CƯỜNG sức đề kháng, GIẢM số lần ốm trong năm

GIẢM nguy cơ nhiễm khuẩn, lây nhiễm virus

PHỤC HỒI nhanh sức khỏe của con sau ốm

Tham khảo ngay sản phẩm tại:

Fanpage: https://www.facebook.com/Eunanokid.vn

Website: https://eunanokid.vn/sp/eunanokid-tang-suc-de-khang-cua-tre/

Hotline tư vấn: 0365.365.168

 

 

]]>
https://eunanokid.vn/3-thoidiem-vang-tangdekhang-cho-con-4777/feed/ 0
8 cách tăng cường sức đề kháng cho trẻ vào mùa đông https://eunanokid.vn/tang-suc-de-khang-cho-tre-mua-dong-4764/ https://eunanokid.vn/tang-suc-de-khang-cho-tre-mua-dong-4764/#respond Fri, 17 Dec 2021 08:19:47 +0000 http://eunanokid.vn/?p=4764 1. Vì sao trẻ thường dễ nhiễm bệnh vào mùa lạnh?

 

Nhiệt độ rất thấp, có những ngày dưới 10 độ C

Khi trời trở lạnh, nhiệt độ xuống thấp và ẩm ướt là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn, virus gây bệnh phát sinh và lây lan nhiều hơn trong không khí. Đặc biệt, trẻ nhỏ là đối tượng có sức đề kháng yếu, kém hơn so với người lớn, khi bị nhiễm các virus có hại, sức đề kháng càng suy giảm khiến trẻ dễ bị ốm, mắc các bệnh về đường hô hấp như: Ho, viêm họng, viêm phổi,… Nhất là đối với những trẻ nhẹ cân, thấp còi, suy dinh dưỡng thì nguy cơ mắc các bệnh này càng cao. Chính vì vậy, bổ sung dinh dưỡng giúp tăng cường sức đề kháng cho trẻ là rất cần thiết để phòng bệnh trong mùa lạnh.

Nồng độ vitamin D giảm

Trong những ngày này, cơ thể trẻ nhận được ít vitamin D hơn do giảm tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Một số nghiên cứu cho thấy rằng vitamin D đóng một vai trò thiết yếu trong việc duy trì hệ thống miễn dịch ở trẻ cũng như hỗ trợ phát triển thể chất. Do đó, khi thiếu hụt vitamin D vào mùa lạnh, sức đề kháng của cơ thể trẻ yếu hơn khiến khả năng chống chọi bệnh tật kém.

Môi trường sống của trẻ không được trong lành

Không gian sống chật hẹp, ẩm ướt, thiếu ánh sáng cũng chính là nguyên nhân khiến các virus gây bệnh lây lan nhanh hơn. Người lớn có thể tránh được các loại virus này nhưng trẻ nhỏ sức đề kháng kém thì nhanh chóng bị nhiễm bệnh. Ngoài ra, với những trẻ có tiền sử thường xuyên ốm vặt, trẻ suy dinh dưỡng, bé chậm tăng cân, suy giảm đề kháng thì tỉ lệ mắc bệnh vào mùa cuối năm trở lạnh càng lớn.

2. Giải pháp tăng cường sức đề kháng cho trẻ vào mùa đông

Hệ miễn dịch hay sức đề kháng là rào chắn bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Ở trẻ khi hệ miễn dịch chưa hoàn thiện chính là lúc các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn virus, môi trường ô nhiễm… dễ tấn công và gây bệnh, vì thế trẻ rất hay bị ốm. Có nhiều biện pháp tăng cường sức đề kháng cho trẻ, sau đây là một số phương pháp thông dụng và hiệu quả giúp rất nhiều cho hệ miễn dịch của trẻ trong những năm đầu đời.

1. Giúp trẻ có giấc ngủ tốt hơn

“Ăn được ngủ được là tiên”, khi trẻ ngủ sâu giấc chính là lúc não bộ cũng như hệ miễn dịch phát triển tốt hơn, khi thức giấc trẻ sẽ vui vẻ hơn, ăn tốt hơn. Bên cạnh đó lúc ngủ thể lực của trẻ sẽ phục hồi, còn giúp tăng chiều cao nữa đấy ạ.
Ngủ ngon giúp bé tăng đề kháng
Các gia đình nên tập cho trẻ có một thói quen ngủ và thức giấc cùng với nếp sinh hoạt chung của cả gia đình. Vào buổi chiều và tối nên cho trẻ ăn nhiều hơn tránh trẻ đói về đêm làm trẻ thức giấc. Trẻ hoạt động quá nhiều vào buổi tối thì lúc ngủ trẻ hay bị mơ và giật mình. Giữ cho phòng ngủ của trẻ luôn thoáng mát, sạch sẽ.

2. Lựa chọn thực phẩm tăng cường hệ miễn dịch

Có rất nhiều thực phẩm giàu sinh tố, các loại hoa quả như: cam xoài, lê, đu đủ …. và rau củ (Cà rốt bí đỏ súp lơ cà chua các loại đậu …) kết hợp với thịt, cá và trứng sẽ bổ sung thêm các vitamin A, E, B9, B6, B12, Kẽm, selen…giúp hỗ trợ hệ miễn dịch, tăng cường sức đề kháng cho trẻ em. Nên cho trẻ ăn thêm sữa chua vì lợi khuẩn có trong sữa chua sẽ giúp bé cân bằng lượng axit trong dạ dày thúc đẩy hệ miễn dịch của bé hoạt động tốt hơn.

3. Massage cho trẻ giúp tăng cường hệ miễn dịch

Các nghiên cứu cho thấy những trẻ được cha mẹ mát-xa thường xuyên sẽ ít mắc bệnh và ít khóc hơn. Ngoài tác dụng thư giãn, mát-xa còn giúp cải thiện hệ tuần hoàn kích thích hệ miễn dịch, luân chuyển bạch huyết đi khắp cơ thể nhằm loại bỏ những độc tố gây hại.Phòng ngừa nhiễm khuẩn

4. Cho trẻ vận động trong môi trường an toàn

Khi vận động các tế bào miễn dịch sẽ di chuyển nhanh hơn, khả năng đối kháng của các tế bào miễn dịch với vi trùng cũng tăng. Sau khi vận động hệ miễn dịch sẽ phục hồi sau khoảng 02 giờ.
Khi được vui chơi thỏa thích, bé được thư giãn, các bạn sẽ nhận thấy bé vui vẻ hơn, đó là yếu tố quan trọng giúp hệ miễn dịch của bé khỏe mạnh mỗi ngày.

5. Bổ sung Vitamin C

Có thể nói để tăng cường sức đề kháng tốt nhất cho bé phải kể đến tác dụng của vitamin C. Vitamin C có tác dụng loại bỏ những chất độc hại ra khỏi cơ thể, hỗ trợ phát triển hệ xương, răng, đặc biệt những bé đang bị thương, vitamin C giúp làm nhanh lành vết thương. Nhiều loại trái cây có chứa hàm lượng vitamin C cao như: cam, chanh, quýt, dâu tây, ổi, đu đủ, kiwi, một số loại rau xanh,… Nếu các bé không thích ăn trái cây tươi thì bố mẹ có thể ép hoặc xay sinh tố cho bé uống hàng ngày.

6. Bổ sung vitamin D

Tác dụng của vitamin D giúp thúc đẩy quá trình chuyển hóa năng lượng, giúp cơ thể hấp thu tốt các dưỡng chất, đặc biệt là canxi và photpho rất tốt cho xương. Chính vì vậy mà mỗi buổi sáng bố mẹ nên dành khoảng 15 – 30 phút để tắm nắng cho trẻ để tăng cường chuyển hóa – tổng hợp vitamin D. Tuy nhiên, vào mùa đông rất ít nắng, thay vào đó bố mẹ có thể bổ sung vitamin D vào bữa ăn hàng ngày cho bé yêu để đảm bảo bé không bị thiếu chất và hỗ trợ chuyển hóa năng lượng.

7. Cung cấp đủ nước

Uống đủ nước mỗi ngày là việc rất quan trọng đối với sức khỏe của mỗi em bé. Uống nước sẽ giúp loại bỏ các chất thừa cũng như độc tố ra khỏi cơ thể. Khi uống đủ nước, các độc tố còn được loại bỏ ra khỏi cơ thể bé qua việc tiết mồ hôi. Ngoài ra, uống nước có tác dụng tăng cường trao đổi chất và giúp tim bơm máu hiệu quả hơn, đồng thời vận chuyển oxy trong máu và các chất dinh dưỡng thiết yếu khác cho các tế bào.

Giữ cơ thể đủ nước là bí quyết để có hệ miễn dịch khỏe mạnh. Nước đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển bạch cầu đến khắp cơ thể. Bạn nên cho bé uống nhiều nước mỗi ngày, Trẻ nên uống nhiều nước hơn vào mùa đông.

8. Chủ động bổ sung các vi chất giúp  tăng cường sức đề kháng, phòng ngừa bệnh tật

Hiện nay chủ động bổ sung các vi chất tăng cường miễn dịch như:  thymomodulin, kẽm, …được nhiều chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng để tăng sức đề kháng, tăng cường sức khỏe và hạn chế bệnh tật, đặc biệt khi thời tiết giao mùa…

☛ Xem thêm sản phẩm hỗ trợ tăng cường đề kháng cho bé: EUNNAOKID TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG

]]>
https://eunanokid.vn/tang-suc-de-khang-cho-tre-mua-dong-4764/feed/ 0
20 cách làm cho trẻ hết biếng ăn https://eunanokid.vn/20-cach-lam-cho-tre-het-bieng-an-4754/ https://eunanokid.vn/20-cach-lam-cho-tre-het-bieng-an-4754/#respond Wed, 08 Dec 2021 03:47:29 +0000 http://eunanokid.vn/?p=4754

Việc chăm sóc, nuôi dưỡng một đứa trẻ biếng ăn là nỗi vất vả của nhiều bậc cha mẹ. Khi bé yêu mắc chứng biếng ăn, bạn thường có xu hướng ép con ăn nhưng việc này thường không đem lại kết quả khả quan. Vậy cần phải làm gì khi trẻ biếng ăn?

Các biểu hiện của trẻ biếng ăn

Biếng ăn ở trẻ là một rối loạn ăn uống thường gặp ở trẻ nhỏ, là một tình trạng rất phổ biến của trẻ trong độ tuổi từ 1- 6 tuổi. Trẻ biếng ăn khi không chịu ăn hoặc ăn ít, ăn không đủ lượng dinh dưỡng cần thiết. Trẻ biếng ăn thường có các biểu hiện sau:

  • Trẻ khóc hoặc tìm cách quấy rối khi bạn dọn thức ăn ra.
  • Trẻ không ăn một số loại thức ăn hoặc không ăn tất cả các loại thức ăn.
  • Ngậm thức ăn trong miệng lâu, không chịu nhai hay nuốt.
  • Ăn ít hơn so với bình thường.
  • Thời gian của mỗi bữa ăn thường kéo dài.
  • Mỗi bữa ăn thường sẽ kéo dài hơn 30 phút.
  • Thường sẽ có cảm giác buồn nôn khi mẹ dọn thức ăn ra.
  • 3 tháng liên tục không tăng cân.

Bạn không hề đơn độc: Có 20% các ông bố bà mẹ của trẻ 3 tuổi và 42% bố mẹ các bé 4 tuổi phàn nàn về sự biếng ăn của con mình.

Nếu con bạn ăn ít hơn những đứa trẻ khác, bạn đừng bận tâm. Nếu con bạn vẫn phát triển bình thường thì bạn không có gì phải lo lắng.

Con bạn hầu như không đói. Thật vậy! Bọn trẻ sinh ra với bản năng sinh tồn, điều đó khiến cho nếu như có thể thì chúng chỉ ăn đúng cái và đúng lượng mà cơ thể chúng cần. Do đó nên chấm dứt chế độ độc tài bên bàn ăn nhà bạn. Hãy để cho trẻ được quyết định nó sẽ ăn gì. Ngoài ra, dạ dày của trẻ nhỏ hơn của người lớn rất nhiều nên khẩu phần ăn của chúng nhiều nhất chỉ bằng một nửa của người lớn.

“Chiến tranh” bên bát ăn thường hay xảy ra nhất khi bé lên 2 hay lên 3 tuổi và rất hiếm khi thực sự liên quan đến sự ăn uống. Bởi trẻ ở tuổi này đã bắt đầu muốn khẳng định mình. Bé đã để ý thấy những gì nó làm, nó nói đều có tác động đến những người xung quanh. Giờ đây bé muốn thử “tự vệ”. Bạn hãy cố gắng đừng để lộ ra là bạn muốn bát ăn của bé phải sạch trơn. Dần dần rồi bé sẽ hiểu ra rằng nó ăn không chỉ để mẹ vui, mà vì để không bị đói. Sự biếng ăn của trẻ đôi khi lại xuất phát từ những nguyên nhân khác. Thông thường khi nấu nướng, bạn chế biến món ăn theo khẩu vị của mình. Nghĩa là bạn nấu món ăn mà chính bạn thích. Nhưng biết đâu, bé lại có khẩu vị hoàn toàn khác và cái món “chủ lực” của bạn thì bé lại ghét cay ghét đắng?

20 CÁCH LÀM CHO TRẺ HẾT BIẾNG ĂN

1. Bạn chỉ nên gợi ý cho bé ăn khi nó đã đói. Trẻ em thường chối bỏ thức ăn chẳng qua vì chúng chưa kịp đói. Thằng bé lười ăn của bạn hình như không bao giờ thấy đói? Cũng có thể do bạn đã không cho bé cơ hội ấy? Bạn hãy thử trong vài ngày liền không liên tục ép bé ăn. Hãy đợi để tự bé phải nhắc đến bữa ăn.

2. Khi đã quan sát được lúc nào bé thường thấy đói, bạn hãy cho bé ăn vào những giờ cố định. Trẻ em thích cuộc sống điều độ.

3. Hãy giảm số bữa ăn. Một đứa trẻ 3 tuổi thực sự không cần đến 5 bữa ăn mỗi ngày. Giữa bữa sáng và bữa trưa, thay vì cho bé ăn cháo hay một lưng cơm, bạn hãy cho bé ăn một quả chuối hay miếng đu đủ, có thể sau đó bé sẽ ăn trưa một cách ngon lành.

4. Hãy giảm những bữa ăn vặt. Bạn thử xem liệu bé có hay ăn vặt không? Vài cái kẹo, một gói bim bim, tưởng như không là gì cả nhưng lại ảnh hưởng rất nhiều đến sự ngon miệng của trẻ.

5. Hãy giảm khẩu phần ăn của bé. Một bát cơm đầy có ngọn quả không kích thích sự thèm ăn của bé chút nào. Trái lại là đằng khác – nó khiến trẻ sợ và ngán. Sẽ hoàn toàn khác nếu trước mặt bé là một miếng thịt nho nhỏ, một chút xíu cơm và vài thìa canh. Ngần này thì có thể ăn được. Mà ngần ấy cũng đủ để một đứa trẻ hai tuổi no bụng.

6. Hãy quan tâm đến tính đa dạng của các món ăn. Nếu ngày nào bạn cũng dọn cho bé món trứng đúc thịt, thì chẳng có gì ngạc nhiên khi nó không muốn ăn. Nếu bữa sau, bạn cho bé một khúc cá rán hay một bát súp sườn hầm khoai tây, củ cải, bạn sẽ thấy là ít ra thì bé cũng thử.

7. Bạn hãy cố gắng để các món ăn bày lên bàn trông thật màu sắc và ngon lành. Bên cạnh những búp súp lơ trắng là những cánh hoa cà rốt màu cam rực, bên cạnh những khúc đậu đũa xanh có cà chua đỏ… Một sáng kiến rất hay là món salad thập cẩm: Cà rốt, ớt ngọt, giá đỗ, khoai tây, dưa chuột…

8. Hãy để cho bé tự chọn. Trước khi nấu ăn, bạn hãy hỏi bé: “Con thích ăn gì nào?” và đưa ra một thực đơn mà bạn có thể làm để bé chọn. Có thể bé sẽ chẳng chọn gì cả, biết làm sao được! Nhưng cũng có thể bé sẽ thích một món nào đó.

9. Hãy chấp nhận một số ý thích trái khoáy của bé. Nếu bé nhất định đòi uống sinh tố cà chua với cam, bạn đừng lấy đó làm điều bực mình, hãy làm cho bé. Đó chẳng qua là khẩu vị. Nếu bé chỉ thích bánh mỳ kẹp hình tam giác hay uống sữa bằng ống hút, bạn cứ chiều theo ý thích của bé, chắc chắn rồi đến lúc bé sẽ chán.

10. Đừng ép bé ăn cái mà nó không thích. Thay vì thịt, bạn có thể cho bé ăn trứng, cá hoặc giò, xúc xích. Nếu bé sợ rau, thì thay vì bực bội, bạn hãy cho bé ăn thêm trái cây.

11. Bạn đừng cố giấu những thứ bé không thích ăn vào các món ăn. Vì chắc chắn bé sẽ phát hiện ra và sẽ không chịu ăn gì nữa. Và nguy nhất là bạn đã làm nó ghét cái món mà đến nay nó vẫn thích.

12. Bạn có thể dùng chiến thuật “bình mới rượu cũ”. Thay vì cho bé ăn thịt với cơm, bạn kẹp thịt vào bánh mỳ. Bạn có thể cho canh vào cốc như một thứ đồ uống thay vì để ở bát như thường lệ. Bạn thử xay trái cây rồi cho vào ngăn đá cho đông sệt lại, có thể bé sẽ thích hơn?

13. Chỉ có bé uống sau bữa ăn, chứ không để vừa ăn vừa uống, đặc biệt là trước bữa ăn. Nếu trước bữa ăn, dạ dày bé tẹo của bé đã được làm đầy bằng nước ngọt thì đương nhiên là suất ăn trưa không còn quyền cư trú trong đó nữa.

14. Cứ để cho bé ăn lâu như nó thích. Việc bé nhẩn nha cả buổi trưa không có nghĩa là bé biếng ăn. Có thể việc tự ăn vẫn là quá khó đối với bé. Thậm chí cả khi bạn thấy bữa ăn dường như không bao giờ kết thúc, thì cũng đừng tỏ ra sốt ruột. Bé chỉ cần biết là bạn muốn nó kết thúc bữa ăn, nó sẽ đẩy bát cơm ra xa ngay. Vì điều đó dễ hơn so với việc xúc cơm cho vào miệng, rồi phải ngậm, nhai, nuốt!

15. Các bạn hãy ngồi ăn cùng bé bên bàn ăn gia đình. Ngồi ăn một mình thật buồn chán. Nếu bố kể chuyện có một con chim đến làm tổ trong vườn nhà thế nào, mẹ thì kể một chuyện vui khi đi chợ… Thế là bé vừa ăn vừa giỏng tai nghe, quên khuấy cái bát cơm đáng ghét.

16. Bạn đừng bón cho bé, hãy để nó tự ăn. Phần lớn trẻ 2, 3 tuổi sẽ ăn nhiều hơn nếu mẹ để chúng tự ăn. Nếu mẹ cứ bón mãi, dần dần bé nhận thấy rằng ăn đúng là một việc khó chịu, chẳng khác gì gội đầu hay uống thuốc, cũng là mẹ làm cho bé. Hãy làm sao để bé thấy rằng được ăn là niềm vui, giống như chơi một trò chơi vậy.

17. Bạn nên biết rằng “không” là một câu trả lời cần thiết. Không bao giờ ép bé ăn thêm thìa cơm cuối cùng. Nếu bé nói rằng nó đã no, hãy để bé đặt bát xuống, còn bạn không bình luận gì về chuyện đó.

18. Hãy để bé cùng tham gia nấu nướng. Bé sẽ thấy rau muống mà bé tự tay nhặt, hay món thịt mà bé tự tay trộn gia vị sẽ ngon hơn rất nhiều.

19. Bạn hãy quan tâm đến không khí của bữa ăn. Sự vội vã, lộn xộn, những xung khắc hàng ngày giữa bố và mẹ sẽ làm bé ăn mất ngon.

20. Bé không nhất thiết phải ăn hết khẩu phần ngay một lúc. Bạn hãy thử chia nhỏ khẩu phần của bé, ví dụ bé có thể ăn bữa giữa buổi sau lúc đi dạo, hoặc một bát cháo nhỏ trước lúc bé ra sân chơi với các bạn. Có thể không khí trong lành sẽ khiến cho món thịt bò xào mà bé rất ghét trở nên ngon hơn.

☛ Xem thêm: Vi chất dinh dưỡng cần bổ sung cho trẻ biếng ăn

 

]]>
https://eunanokid.vn/20-cach-lam-cho-tre-het-bieng-an-4754/feed/ 0
Bí quyết bổ sung canxi vào mùa đông cho trẻ https://eunanokid.vn/bo-sung-canxi-cho-tre-2-4740/ https://eunanokid.vn/bo-sung-canxi-cho-tre-2-4740/#respond Mon, 29 Nov 2021 01:55:05 +0000 http://eunanokid.vn/?p=4740 Cha mẹ nào cũng mong muốn con đủ dưỡng chất để cao lớn, khỏe mạnh, tuy nhiên không phải ai cũng biết mùa đông là thời điểm thích hợp nhất để bổ sung Canxi cho trẻ.

1. Tại sao mùa đông nên bổ sung canxi cho trẻ

Trẻ thường thiếu hụt canxi vào mùa đông vì mùa này ít nắng, quá trình tổng hợp vitamin D của cơ thể sụt giảm. Thêm vào đó, nhiều bậc phụ huynh lo lắng, thời tiết lạnh giá có thể ảnh hưởng đến sức khỏe nên hạn chế để con ra ngoài nếu không thực sự cần thiết. Khi phải ra khỏi nhà, trẻ cũng được bao bọc vô cùng kĩ lưỡng, hầu như không có cơ hội tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để tổng hợp Vitamin D. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến việc trẻ bị thiếu Canxi vào mùa đông, nhất là ở các tỉnh, thành phố phía Bắc nước ta.

Do đó, mùa đông là thời điểm các mẹ nên đặc biệt chú ý đến việc bổ sung Canxi cho trẻ, đảm bảo trẻ vẫn khỏe mạnh và phát triển chiều cao thuận lợi trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt và không có cơ hội tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thường xuyên.

Vai trò của Canxi, vitamin D và MK7

Canxi là thành phần quan trọng nhất của xương, bởi 99% lượng Canxi của cơ thể nằm trong xương và răng. Cung cấp Canxi hàng ngày nhằm đảm bảo nguồn vật liệu cho tổng hợp tế bào xương mới, rất cần thiết cho trẻ em. Tuy nhiên, khoa học đã chứng minh, nếu chỉ bổ sung canxi mà thiếu vitamin D thì cơ thể chỉ hấp thu được khoảng 10% lượng canxi được cung cấp.

Tuy nhiên, nếu đã có vitamin D thì cơ thể cũng chỉ hấp thu tối đa được 40% canxi vào xương, phần canxi dư thừa còn lại sẽ tồn tại trong ruột gây táo bón, sỏi thận hoặc tồn tại trong máu gây xơ vữa mạch máu, vôi hóa mô mềm và ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ. Để lượng canxi bổ sung được hấp thu tối đa vào nơi cần là xương và loại bỏ tác dụng bất lợi, cần có thêm vai trò của MK7 . MK7 (Vitamin K2) là yếu tố cần để kích hoạt protein Osteocalcin từ dạng bất hoạt sang dạng hoạt động, giúp “đặt” Canxi vào đúng chỗ cần (là xương) và “kéo” Canxi ra khỏi chỗ nguy hiểm (là thành mạch, các mô mềm).

Như vậy, sự kết hợp không thể tách rời của Canxi, vitamin D3 và vitamin K2 (MK7) sẽ đảm bảo cho hệ xương tăng trưởng nhanh và bền vững, giúp trẻ luôn cao lớn và khỏe mạnh.

2. Mùa đông nên bổ sung canxi  như thế nào để hấp thu tốt nhất?

Trẻ cần bao nhiêu canxi nguyên tố mỗi ngày?

Lượng Canxi cần hấp thu vào cơ thể trong một ngày thay đổi theo giới tính và độ tuổi.

Những năm đầu đời, trẻ có thể cao 25 cm/ năm đầu tiên, những năm sau khoảng từ 1-9 tuổi trẻ có thể cao 7-8 cm/ năm. Vào giai đoạn dậy thì (bé gái 10 – 13 tuổi, bé trai 13 – 17 tuổi), bé sẽ phát triển nhảy vọt về chiều cao, có thể tăng  8 – 10cm trong 1 năm.

Vì vậy, những năm đầu đời cần bổ sung canxi đều đặn hàng năm, mỗi năm 1-2 đợt cho bé để giúp bé phát triển chiều cao tối đa mỗi năm, và tạo đà thúc đẩy phát triển chiều cao nhảy vọt cho trẻ khi dậy thì. Để bổ sung Canxi cho trẻ vào mùa đông, các mẹ có 2 sự lựa chọn là từ thực phẩm hoặc các sản phẩm thực phẩm chức năng (TPCN).

Thực phẩm: Để đảm bảo đủ hàm lượng Canxi cho trẻ vào mùa đông, các bậc phụ huynh cần chú ý bổ sung Canxi cho trẻ thông qua các nhóm thực phẩm: Sữa và chế phẩm từ sữa; hải sản như tôm, cua, cá; các loại rau dền, bắp cải; trái cây như cam, bưởi, quýt; các loại đậu…. Có thể nhận thấy, thực phẩm chứa Canxi khá đa dạng, tạo điều kiện để trẻ vừa có đủ Canxi cho cơ thể, vừa giúp trẻ ngon miệng.

Thực phẩm chức năng: Bổ sung đúng và đủ Canxi cho trẻ vào mùa đông, TPCN là sự lựa chọn không thể bỏ qua. Với công thức đã được nghiên cứu và tính toán kĩ lưỡng, đảm bảo cung cấp đủ hàm lượng Canxi cho trẻ, hạn chế tối đa tình trạng dư thừa Canxi, làm ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ. Bên cạnh đó, TPCN còn có một số dưỡng chất bổ dưỡng, giúp trẻ vừa phát triển thể chất, vừa phát triển trí tuệ một cách hiệu quả.

Eunanokid AF Cao Lớn – Sản phẩm hỗ trợ bổ sung canxi cho bé hiệu quả

Thành phần canxi được điều chế dưới dạng nano (là dạng siêu nhỏ, tan nhanh, thẩm thấu nhanh) giúp cơ thể hấp thu canxi tối ưu với sự kết hợp hoàn hảo của D3 và Mk7. Đưa canxi đến đúng đích, gắn kết các mô xương, kéo dài hệ xương và giúp hệ xương phát triển.

Bên cạnh đó sản phẩm bổ sung cùng các vi chất như lysine, kẽm và các vitamin. Giúp bé ăn ngon miệng, cải thiện hệ tiêu hóa, tăng cường hấp thu và tăng cân tốt hơn.

3. Một số lưu ý khi bổ sung Canxi cho trẻ vào mùa đông:

  • Thời điểm để cơ thể trẻ hấp thụ Canxi dễ dàng nhất là vào buổi sáng.
  • Đồ uống có ga, trà, cà phê, đồ uống có cồn đều có thể làm hao hụt hàm lượng Canxi trong cơ thể. Do đó, các mẹ cần chú ý hạn chế đến mức tối đa việc cho trẻ sử dụng các sản phẩm này.
]]>
https://eunanokid.vn/bo-sung-canxi-cho-tre-2-4740/feed/ 0
Vi chất dinh dưỡng cần bổ sung cho trẻ biếng ăn https://eunanokid.vn/vi-chat-dinh-duong-cho-tre-bieng-an-4732/ https://eunanokid.vn/vi-chat-dinh-duong-cho-tre-bieng-an-4732/#respond Tue, 16 Nov 2021 10:38:55 +0000 http://eunanokid.vn/?p=4732 Biếng ăn là “thủ phạm” gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho trẻ như còi xương, suy dinh dưỡng, trí tuệ chậm phát triển, tiêu chảy hoặc táo bón, ốm vặt,… Để giải quyết bài toán này thì cần giúp trẻ ăn ngon miệng trở lại và việc bổ sung các vi chất dinh dưỡng là điều cần thiết. Vậy làm thế nào để bổ sung đúng và đủ vi chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ

Tại sao cần bổ sung vi chất cho trẻ biếng ăn

Các vi chất dinh dưỡng bao gồm:

  • Các acid amin: Lysine, Taurin …
  • Các acid béo: Omega 3.6.9.
  • Vitamin: Nhóm B ( B1,B2,B3,B5,B6,b9,b12), Vitamin C.
  • Chất khoáng: Canxi, Kalo, Photpho, Magie,Sắt,Kẽm,Selen…
  • Chất xơ.

Đây là những vi chất quan trọng đối với sự tăng trưởng phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ của trẻ. Khi trẻ thiếu các vi chất dinh dưỡng này đặc biệt là các chất lysine, vitamin B và kẽm sẽ khiến cơ thể trẻ rơi vào trạng thái mệt mỏi, uể oải, chán ăn, lười vận động cũng chính từ đó các chức năng tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng bị suy giảm là con đường tấn công của nhiều bệnh tật.

Đối với trẻ nhỏ các vi chất kẽm, lysine, vitamin B ảnh hưởng rõ rệt đến tình trạng biếng ăn.

  • Kẽm là một khoáng chất , là thành phần của hơn 300 loại enzyme, tham gia vào quá trình tổng hợp và phân giải protein và axit nucleic – là những thành phần không thể thiếu của sự sống. Đồng thời, khoáng chất kẽm còn giúp điều hòa vị giác, tăng cảm giác ngon miệng, tăng khả năng hấp thu, làm mạnh hệ thống miễn dịch, giúp trẻ tăng trưởng chiều cao, phát triển trí não. Thiếu kẽm sẽ khiến da và các tế bào niêm mạc dễ bị kết dính, sừng hóa khiến cho việc cảm nhận vị giác của trẻ bị suy giảm, trẻ ăn không ngon miệng dễ dẫn đến tình trạng biếng ăn.
  • Lysine là một acid amin thiết yếu của cơ thể góp phần duy trì hệ miễn dịch, phát triển men tiêu hóa, giúp trẻ ăn ngon miệng, gia tăng chuyển hóa, hấp thu tối đa dinh dưỡng và phát triển chiều cao. Thiếu hut lysine có thể khiến trẻ chậm lớn, biếng ăn, dễ thiếu men tiêu hóa.
  • Nhóm các vitamin B cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất, chuyển hóa năng lượng trong tế bào, tạo máu. Thiếu vitamin nhóm B sẽ dẫn đến phù nề, da tay chân nóng, chán ăn, giảm chuyên hóa đường, đạm, chất béo.

Chính vì vậy khi thấy trẻ biếng ăn ngoài việc tạo tâm lý thoải mái cho trẻ thì việc bổ sung các vi chất dinh dưỡng là rất cần thiết đặc biệt là các vi chất như kẽm, lysine và vitamin nhóm B

Bổ sung vi chất dinh dưỡng cho trẻ biếng ăn như thế nào là đúng?

Bổ sung từ thực phẩm hàng ngày

Thực phẩm trong khẩu phần ăn hàng ngày của bé chính là nguồn vi chất dinh dưỡng phong phú nhất. Lựa chọn các loại thực phẩm giàu vi chất vào bữa ăn hàng ngày cho bé như :

  • Thực phẩm giàu kẽm bao gồm: gan, thịt nạc, lòng đỏ trứng, hàu…. tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng và kích thích trẻ thèm ăn, giảm chứng biếng ăn cho trẻ
  • Thực phẩm giàu Lysine: trứng, thịt, cá, sữa đậu nành, sữa tươi…. để giúp trẻ khỏe mạnh và không còn tình trạng biếng ăn. Một lưu ý là trong quá trình chế biếng thức ăn, hàm lượng lysine trong thực phẩm rất dễ bị phá hủy vì vậy các bậc phụ huynh cần chế biến đúng cách
  • Nhóm vitamin B có nhiều trong: bánh mì, khoai tây, chuối, đậu lăng, cá ngừ, cá hồi, sữa, loại đậu, các loại hạt, các loại trứng, ngũ cốc, yên mạch, ức gà….

Đa dạng hóa bữa ăn cho trẻ với nhiều loại thức ăn và hoa quả mỗi ngày để đảm bảo được lượng vi chất mà trẻ nhận được. Không chỉ có 3 vi chất dinh dưỡng là lysine, vitamin B và kẽm, trẻ nhỏ cần được bổ sung đầy đủ 4 nhóm chất đạm, chất béo, tinh bột, vitamin và khoáng chát. Thêm vào đó, việc phân chia thức ăn giữa các bữa chính, bữa ăn dặm hợp lý sẽ tạo ra được thói quen ăn uống tốt cho trẻ

Bổ sung vi chất qua đường uống

Ngoài việc thông qua bữa ăn hàng ngày, vi chất dinh dưỡng còn có thể được bổ sung thông qua các sản phẩm bổ sung hỗ trợ

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các sản phẩm với thành phần bao gồm lysine, kẽm, vitamin nhóm B… ghi công dụng dành cho trẻ biếng ăn. Tuy nhiên các bậc phụ huynh cần biết chọn lọc sản phẩm nào tốt, an toàn cho bé

Eunanokid Syrup – Siro ăn ngon dành riêng cho trẻ nhỏ

Bổ sung đầy đủ các vi chất: lysine, kẽm và vitamin B ( B1,B6) giúp trẻ ăn ngon miệng, tăng cường hấp thu và cải thiện hệ tiêu hóa. Ngoài ra Eunanokid syrup còn chứa :

  • Canxi : Đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển hệ xương – chiều cao của bé. Canxi được điều chế dưới dạng nano là dạng siêu nhỏ, tan nhanh và thẩm thấu nhanh
  • Vitamin D3 và Mk7: là chất dẫn truyền hấp thu canxi và đưa canxi đến đúng đích. Từ đó làm giảm nguy cơ còi xương, chậm lớn ở trẻ đang phát triển
  • FOS:Bổ sung chất xơ hòa tan cho cơ thể, ngăn ngừa tình trạng táo bón khi bổ sung canxi cho bé

Chính vì vậy siro Eunanokid Syrup được đông đảo các bà mẹ có trẻ biếng ăn, chậm lớn, còi xương tin dùng.

Được bào chế dưới dạng siro vị ngọt thơm , phù hợp an toàn với trẻ nhỏ

Eunanokid syrup – siro ăn ngon dành cho trẻ – sự lựa chọn số 1 của các bà mẹ. Sản phẩm đạt thương hiệu Việt Nam tin dùng năm 2015.

 

]]>
https://eunanokid.vn/vi-chat-dinh-duong-cho-tre-bieng-an-4732/feed/ 0
Táo bón kéo dài ở trẻ nguy hiểm thế nào? https://eunanokid.vn/tao-bon-keo-dai-o-tre-4724/ https://eunanokid.vn/tao-bon-keo-dai-o-tre-4724/#respond Fri, 29 Oct 2021 08:55:41 +0000 http://eunanokid.vn/?p=4724 Chứng táo bón ở trẻ là chứng bệnh thường gặp ở trẻ nhưng lại dễ bị các bậc phụ huynh xem nhẹ. Bệnh thường biểu hiện sớm bằng tình trạng trẻ không thường xuyên đi đại tiện. Hoặc trẻ đi đại tiện bị đau, phân khô cứng. Nếu tình trạng này của trẻ kéo dài hoặc việc điều trị táo bón ở trẻ không đúng thì hậu quả của táo bón trẻ em sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ. Vậy chứng táo bón ở trẻ em có nguy hiểm không? Cụ thể thì hậu quả của táo bón ở trẻ em là gì. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề này.

Dấu hiệu táo bón kéo dài

Những triệu chứng táo bón kéo dài bao gồm:

  • Đi đại tiện ít hơn 3 lần/tuần và giảm theo mức độ nghiêm trọng của táo bón
  • Đi đại tiện khó khăn: phải rặn nhiều, vận động các cơ bụng, cơ hoành nhiều trong thời gian kéo dài
  • Phân rắn, lổn nhổn từng cục như phân dê
  • Đi đại tiện ra máu tươi do dùng lực rặn mạnh dẫn đến niêm mạc hậu môn bị xây xát
  • Đau bụng, đau bụng dữ dội kèm theo chướng hơi, đầy bụng
  • Thường xuyên phải nhờ sự hỗ trợ từ bên ngoài để giúp đi đại tiện dễ dàng hơn.

Chú ý tới tần suất đi đại tiện cũng như đặc điểm của phân của bản thân để phát hiện ra những bất thường, biểu hiện của táo bón kéo dài. Từ đó có các phương pháp điều trị phù hợp cũng như đề phòng những biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe do táo bón kéo dài gây ra.

Biến chứng thường gặp trong chứng táo bón ở trẻ

Đại tiện kèm máu

Đại tiện táo bón lâu ngày, phân thường khô, rắn, bề mặt khuôn phân gồ ghề. Khi đi đại tiện, phân sẽ trà sát lên niêm mạc ống hậu môn trực tràng có thể gây xước chảy máu. Mức độ chảy máu phụ thuộc vào độ rắn, độ sắc của phân, độ bền vững của niêm mạc và khoảng thòi gian giữa các lần tiếp xúc. Lúc đầu có thể ở dạng thấy vệt máu trên giấy vệ sinh. Nặng hơn có thể thấy máu theo phân. Nặng hơn nữa có thể có máu nhỏ giọt hoặc máu thành tia.

Nứt kẽ hậu môn

Đây là tình trạng đau đớn nhất do táo bón gây ra. Phân lâu ngày tích trữ trong đại trực tràng, to dần và rắn chắc. Khối phân lớn hơn độ dãn nở của ống hậu môn có thể dẫn đến tình trạng nứt kẽ hậu môn. Khi gặp biến chứng này trẻ không chỉ đại tiện máu mà còn rất đau đớn. Cảm giác đau đớn này kéo dài và dai dẳng ở những lần đi đại tiện tiếp theo.

Đau đớn khi đi ngoài

Đau đớn chính là cảm giác tạo nên cái vòng luẩn quẩn của chứng táo bón ở trẻ. Vì bị táo bón nên trẻ đau khi đi đại tiện. Chính vì sợ cảm giác đau mà trẻ sợ đi đại tiện, thường nhịn đi đại tiện ngay cả khi có nhu cầu. Việc nhịn đi đại tiện lâu ngày dẫn đến chứng táo bón. Vòng tuần hoàn lặp đi lặp lại không có hồi kết.

Đau bụng vùng dưới rốn

Phân không được đào thải ra ngoài, ứ đọng trong đại trực tràng khiến trẻ bị đau bụng dưới rốn. Nếu trẻ đau nhiều thì có thể trẻ gặp tình trạng bán tắc ruột do “u phân’ gây ra.

Trĩ nội, trĩ ngoại

Trĩ nội, trĩ ngoại là biến chứng thường gặp ở những người bị táo bón thậm chí là trẻ nhỏ. Đây là hậu quả của tăng áp lực ổ bụng khi rặn. Các búi trĩ căng lên và giãn to ra. Lâu dần lại dẫn đến tình trạng đại tiện máu cho chảy máu búi trĩ.

Tắc ruột

Khối “u phân’ có thể gây tình trạng tắc ruột ở trẻ em. Tắc ruột đặc trưng bởi cơn đau bụng liên tục, không trung tiện được. Có dấu hiệu “rắn bò” và sờ được khối rắn ở vùng góc đại tràng trái. Tắc ruột là một biến chứng cấp cứu ngoại khoa. Các bậc cha mẹ nên thường xuyên kiểm trẻ bụng trẻ để kịp thời phát hiện tình trạng tắc ruột.

Viêm ống hậu môn trực tràng

Khối phân lớn, khô rắn dễ gây tổn thương niêm mạc, hậu môn trực tràng. Điều nằy làm tăng nguy cơ viêm nhiễm, áp xe hậu môn, rò hậu mộn.

Những hậu quả của táo bón kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe của bé

Biếng ăn, chậm tăng trưởng

Nhiều bé đến khám dinh dưỡng vì tình trạng biếng ăn, chậm tăng trưởng nhưng khi khám bác sĩ phát hiện ra thủ phạm lại chính là táo bón kéo dài nhưng không được ba mẹ quan tâm và điều trị đúng lúc. Trẻ táo bón kéo dài đường ruột không thông, bị đầy bụng dẫn đến trẻ không muốn ăn và suy dinh dưỡng mãn tính

Ảnh hưởng tâm lý, hay cáu gắt

Bị táo bón kéo dài sẽ ảnh hưởng đến tính tình, tâm lý của bé, làm bé khó chịu, cáu gắt.

Mất phản xạ đi cầu

Táo bón kéo dài sẽ làm mất phản xạ đi tiêu, ứ phân trong ruột làm trẻ đau bụng tái đi tái lại, hơn nữa làm tăng nguy cơ ung thư

Tăng nguy cơ bị biến chứng ở những trẻ có bệnh lý mạn tính

Ở những trẻ bị hen, bị thoát vị bẹn, thoát vị hoành, việc táo bón thường xuyên khá nguy hiểm. Mỗi lần táo bón, trẻ rặn sẽ tăng áp lực ổ bụng, tăng nguy cơ thoát vị ở trẻ thoát vị bẩm sinh. Thêm vào đó việc rặn khi đi đại tiện khiến nhiều trẻ hẹn bị khởi phát cơn khó thở cấp tính.

Tăng nguy cơ mắc các bệnh lý đường tiêu hóa

Phần lớn những trẻ bị táo bón thường dễ mắc các bệnh lý đường tiêu hóa như viêm ruột, viêm đại tràng, rối loạn nhu động ruột, rối loạn tiêu hóa…

Suy kiệt

Suy kiệt, suy dinh dưỡng là hậu quả của táo bón ở trẻ. Điều này có lẽ không cần bàn cãi. Việc táo bón thường xuyên lâu ngày, không được điều trị sẽ dẫn đến việc trẻ bị thiếu chất dinh dưỡng, gầy còm, thiếu máu. Việc phân ú đọng lâu trong đại tràng gây tình trạng nhiễm độc mạn tính ở trẻ.

Cách phòng ngừa táo bón ở trẻ

Táo bón gây ra rất nhiều khó chịu, bất tiện cho cuộc sống cũng như các biến chứng sức khỏe nguy hiểm khác, vì thế phòng ngừa và chủ động điều trị sớm táo bón là điều quan trọng. Mẹ có thể phòng ngừa hiệu quả chứng táo bón cho trẻ bằng các biện pháp sau:

  • Tăng cường ăn thực phẩm nhiều chất xơ như: rau, đậu, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, các loại hạt,…
  • Tạo thói quen đi vệ sinh vào một thời điểm nhất định trong ngày cho trẻ
  • Khuyến khích trẻ vận động, massage quanh bụng cho trẻ để kích thích nhu động ruột
  • Uống đủ nước hàng ngày cùng các chất lỏng khác

☛ Xem thêm: Táo bón ở trẻ – Nguyên nhân và cách điều trị

EUNANOKID FIBER – GIẢI PHÁP CHO TRẺ TÁO BÓN

Công Dụng

  • Bổ sung chất xơ hòa tan cho cơ thể
  • Hỗ trợ quá trình tiêu hóa, giúp nhuận tràng
  • Hỗ trợ giảm tình trạng táo bón

Đối Tượng Sử Dụng

  • Người bị đầy bụng
  • Ăn uống khó tiêu
  • Người có chế độ ăn ít chất xơ
  • Người hay bị táo bón,có nguy cơ bị trĩ

Cách Dùng

  • Trẻ 6 tháng – 3 tuổi: Uống 10ml/1 lần/ngày
  • Trẻ 3 -10 tuổi: Uống 10ml/lần x 2 lần /ngày
  • Trên 10 tuổi: Uống 10ml/lần x 3 lần/ngày

]]>
https://eunanokid.vn/tao-bon-keo-dai-o-tre-4724/feed/ 0