EUNanoKid https://eunanokid.vn Chăm Con Tựa Như Tình Mẹ ! Fri, 19 Apr 2024 03:24:20 +0700 vi hourly 1 LƯU Ý CHO MẸ BẢO VỆ CON MÙA CẢM CÚM https://eunanokid.vn/bao-ve-con-khoi-cam-cum-4802/ https://eunanokid.vn/bao-ve-con-khoi-cam-cum-4802/#respond Wed, 25 Oct 2023 04:34:14 +0000 https://eunanokid.vn/?p=4802 Thời tiết chuyển giao luôn là thời điểm thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, dẫn đến các loại dịch bệnh lây lan trong cộng đồng. Trong đó có cảm cúm (cúm mùa)  – một loại bệnh thường thấy ở trẻ em trong thời điểm giao mùa. Vậy các bậc cha mẹ sẽ làm gì để bảo vệ sức khỏe cho con yêu của mình? Hãy cùng Eunanokid đi tìm hiểu 5 biện pháp bảo vệ con yêu mùa cúm.

Cúm mùa là gì?

Cúm mùa là gì?

Cúm mùa là gì?

Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do virus cúm gây nên. Bệnh xảy ra hàng năm, thường vào mùa đông xuân. Bệnh lây nhiễm trực tiếp từ người bệnh sang người lành thông qua các giọt bắn nhỏ khi nói chuyện, khi ho, hắt hơi.

Cúm mùa là bệnh thường có tiến triển lành tính, nhưng cũng có thể biến chứng nặng và nguy hiểm hơn ở những người có bệnh lý mạn tính về tim mạch và hô hấp, người bị suy giảm miễn dịch… nhất là trẻ em < 5 tuổi. Bệnh có thể gây viêm phổi nặng, suy đa phủ tạng dẫn đến tử vong. Tại Việt Nam các virus gây bệnh cúm mùa thường gặp là cúm A/H3N2, A/H1N1 và cúm B.

Triệu chứng cúm mùa ở trẻ

Triệu chứng cúm mùa ở bé

Bệnh cúm mùa thường bị nhầm với cảm lạnh thông thường, nhưng các triệu chứng của bệnh này thường nghiêm trọng hơn những dấu hiệu điển hình của cảm lạnh như hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi.

Ở trẻ em khoảng 2 ngày sau khi cơ thể tiếp xúc với virus cúm (thời gian ủ bệnh), các triệu chứng ban đầu có thể là: Những cơn sốt bắt đầu xuất hiện; Có cảm giác ớn lạnh; Nhức đầu; Đau nhức cơ bắp; Chóng mặt; Ăn không ngon; Mệt mỏi; Ho; Đau họng; Chảy nước mũi; Buồn nôn; Cảm giác yếu ớt không còn chút sức lực; Đau tai; Có thế xuất hiện triệu chứng tiêu chảy…

Bệnh tiến triển có thể thấy sau 5 ngày, sốt và các triệu chứng khác thường biến mất, nhưng ho và tình trạng mệt mỏi vẫn kéo dài. Tất cả các triệu chứng sẽ biến mất trong vòng một hoặc hai tuần.

Trên thực tế, bệnh cúm ở trẻ thường lành tính, tuy nhiên bệnh cũng có thể tiến triển và gây ra một số biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng tai, viêm xoang, viêm họng, viêm kết mạc, viêm phổi. Đặc biệt là ở trẻ em dưới 5 tuổi, khi hệ miễn dịch còn yếu, sức đề kháng kém và có bệnh lý nền kèm theo, nếu bị cúm có thể dẫn đến biến chứng.

Vậy câu hỏi được đặt ra trẻ nào sẽ dễ mắc cúm, trả lời câu hỏi này các nghiên cứu cho thấy đối tượng nguy cơ dễ mắc cúm biến chứng bao gồm: Trẻ em dưới 5 tuổi, suy dinh dưỡng, béo phì, hen phế quản hoặc bị suy giảm miễn dịch bẩm sinh hay mắc phải… sẽ dễ mắc cúm nhiều hơn.

5 Biện pháp phòng cúm cho trẻ

  • Tiêm ngừa vacxin cúm mùa cho trẻ từ 6 tháng tuổi
  • Bổ sung vitamin C, các loại rau củ, trái cây hàng ngày
  • Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên
  • Sử dụng khẩu trang khi đến những nơi đông người
  • Vệ sinh mũi , họng thường xuyên

Bảo vệ con khỏi Cúm mùa với Eunanokid Tăng Sức Đề Kháng

Eunanokid Tăng Sức Đề Kháng với các thành phần chuyên biệt từ tự nhiên, lành tính giúp bé yêu có hệ miễn dịch khỏe mạnh:

  • Thymomodulin: Hoạt chất giúp tăng cường sức đề kháng cho trẻ,phòng ngừa và giúp trẻ nhanh khỏi bệnh hơn
  • Kẽm gluconate: giúp cho cơ thể tăng cường tối ưu hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng, giảm rối loạn tiêu hóa, phòng ngừa cảm cúm
  • Chiết xuất keo ong: Là nguyên liệu kháng sinh tự nhiên lành tính, có tác dụng kháng khuẩn, kháng virus, kháng nấm và có thể chống viêm. Đặc biệt với thành phần tự nhiên là cực kỳ tốt khi sử dụng cho trẻ nhỏ
  • Chiết xuất cúc tím: Cải thiện hệ thống miễn dịch của trẻ chống lại nhiễm trùng và virus
  • Chiết xuất cơm cháy: Ngăn ngừa và giảm bớt các triệu chứng cảm lạnh, cảm cúm. Tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện sức khỏe cho bé

 

]]>
https://eunanokid.vn/bao-ve-con-khoi-cam-cum-4802/feed/ 0
Các biện pháp phòng bệnh đau mắt đỏ https://eunanokid.vn/bien-phap-phog-beh-dau-mat-do-4794/ https://eunanokid.vn/bien-phap-phog-beh-dau-mat-do-4794/#respond Mon, 09 Oct 2023 02:28:49 +0000 https://eunanokid.vn/?p=4794

BỆNH ĐAU MẮT ĐỎ LÀ GÌ?

Bệnh đau mắt đỏ (hay viêm kết mạc) là tình trạng mô trong suốt lót bề mặt bên trong mí mắt và lớp phủ bên ngoài mắt bị viêm đỏ. Người bệnh có thể bị đau mắt đỏ ở một hoặc cả hai mắt do virus, vi khuẩn, chất gây dị ứng và nhiều nguyên nhân khác gây ra.

Khi bị bệnh đau mắt đỏ, phần tròng trắng (bề mặt nhãn cầu) của người bệnh có màu hồng nhạt hoặc hơi đỏ, mí mắt sưng húp và rủ xuống. Mắt bị viêm có chất lỏng chảy ra hoặc đóng vảy trên lông mi hoặc mí mặt.

Đau mắt đỏ xảy ra ở mọi đối tượng gồm người trưởng thành, người già và đặc biệt là trẻ em. Bệnh này xảy ra quanh năm, rất dễ lây và lan rộng thành dịch nhất vào khoảng thời gian chuyển từ mùa hè sang mùa thu.

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

  • Mắt bị sưng đỏ, bị ngứa và khó chịu.
  • Bị tiết dịch ở mắt, chảy nước mắt, mắt hay bị dính, khó mở sau khi ngủ dậy.
  • Đau mắt đỏ khiến mí mắt chùng xuống, khiến bệnh nhân cảm giác nặng nề, không cân xứng giữa hai mắt.
  • Nặng hơn, tình trạng xuất huyết ở kết mạc hay nước mắt màu hồng sẽ xuất hiện.

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

Để chủ động phòng, chống bệnh đau mắt đỏ, chúng ta cần thực hiện: 

  1. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, sử dụng nước sạch
  2. Không đưa tay lên dụi mắt, mũi, miệng
  3. Không dùng chung vật dụng cá nhân như: lọ thuốc nhỏ mắt, khăn mặt, kính mắt, khẩu trang…
  4. Vệ sinh mắt, mũi, họng hàng ngày bằng nước muối sinh lý, các thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi thông thường
  5. Sử dụng xà phòng hoặc các chất sát khuẩn thông thường sát trùng các đồ dùng, vật dụng của người bệnh
  6. Hạn chế tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi bị bệnh đau mắt đỏ
  7. Người bệnh, người nghi bị bệnh đau mắt đỏ cần hạn chế tiếp xúc với người khác
  8. Người có các dấu hiệu đau mắt đỏ cần đến cơ sở y tế để được khám, tư vấn, điều trị kịp thời, không tự ý điều trị khi chưa có hướng dẫn của cán bộ y tế để tránh biến chứng nặng.

TĂNG CƯỜNG SỨC ĐỀ KHÁNG CHO BÉ PHÒNG ĐAU MẮT ĐỎ

Chủ động phòng bệnh bằng cách bổ sung các sản phẩm tăng sức đề kháng để bé có hệ miễn dịch khỏe mạnh

Tham khảo ngay: Eunanokid – Tăng Sức Đề Kháng cho bé

Với các thành phần chuyên biệt từ tự nhiên, lành tính #Tăng_cường_hệ_miễn_dịch trực tiếp giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể bé (Thymomodulin, kẽm gluconate, chiết xuất keo ong,chiết xuất cúc tím, chiết xuất cơm cháy)

  • Xây hệ MIỄN DỊCH khỏe mạnh
  • Dựng ĐỀ KHÁNG vững vàng
  • Giảm tần suất mắc các #bệnh_đường_hô_hấp
  • Giảm nguy cơ lây nhiễm các bệnh do vi khuẩn, virus
  • Hạn chế bệnh trở nặng phải dùng đến #kháng_sinh
  • Giúp con ăn ngon miệng hơn, hấp thu dưỡng chất tốt hơn
  • Phục hồi nhanh chóng sức khỏe của trẻ mới ốm dậy
  • Hotine tư vấn từ chuyên gia: 0365.365.168

 Nguồn tham khảo: Cục Y tế dự phòng

]]>
https://eunanokid.vn/bien-phap-phog-beh-dau-mat-do-4794/feed/ 0
Táo bón kéo dài ở trẻ nguy hiểm thế nào? https://eunanokid.vn/tao-bon-keo-dai-o-tre-4724/ https://eunanokid.vn/tao-bon-keo-dai-o-tre-4724/#respond Fri, 29 Oct 2021 08:55:41 +0000 http://eunanokid.vn/?p=4724 Chứng táo bón ở trẻ là chứng bệnh thường gặp ở trẻ nhưng lại dễ bị các bậc phụ huynh xem nhẹ. Bệnh thường biểu hiện sớm bằng tình trạng trẻ không thường xuyên đi đại tiện. Hoặc trẻ đi đại tiện bị đau, phân khô cứng. Nếu tình trạng này của trẻ kéo dài hoặc việc điều trị táo bón ở trẻ không đúng thì hậu quả của táo bón trẻ em sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ. Vậy chứng táo bón ở trẻ em có nguy hiểm không? Cụ thể thì hậu quả của táo bón ở trẻ em là gì. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề này.

Dấu hiệu táo bón kéo dài

Những triệu chứng táo bón kéo dài bao gồm:

  • Đi đại tiện ít hơn 3 lần/tuần và giảm theo mức độ nghiêm trọng của táo bón
  • Đi đại tiện khó khăn: phải rặn nhiều, vận động các cơ bụng, cơ hoành nhiều trong thời gian kéo dài
  • Phân rắn, lổn nhổn từng cục như phân dê
  • Đi đại tiện ra máu tươi do dùng lực rặn mạnh dẫn đến niêm mạc hậu môn bị xây xát
  • Đau bụng, đau bụng dữ dội kèm theo chướng hơi, đầy bụng
  • Thường xuyên phải nhờ sự hỗ trợ từ bên ngoài để giúp đi đại tiện dễ dàng hơn.

Chú ý tới tần suất đi đại tiện cũng như đặc điểm của phân của bản thân để phát hiện ra những bất thường, biểu hiện của táo bón kéo dài. Từ đó có các phương pháp điều trị phù hợp cũng như đề phòng những biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe do táo bón kéo dài gây ra.

Biến chứng thường gặp trong chứng táo bón ở trẻ

Đại tiện kèm máu

Đại tiện táo bón lâu ngày, phân thường khô, rắn, bề mặt khuôn phân gồ ghề. Khi đi đại tiện, phân sẽ trà sát lên niêm mạc ống hậu môn trực tràng có thể gây xước chảy máu. Mức độ chảy máu phụ thuộc vào độ rắn, độ sắc của phân, độ bền vững của niêm mạc và khoảng thòi gian giữa các lần tiếp xúc. Lúc đầu có thể ở dạng thấy vệt máu trên giấy vệ sinh. Nặng hơn có thể thấy máu theo phân. Nặng hơn nữa có thể có máu nhỏ giọt hoặc máu thành tia.

Nứt kẽ hậu môn

Đây là tình trạng đau đớn nhất do táo bón gây ra. Phân lâu ngày tích trữ trong đại trực tràng, to dần và rắn chắc. Khối phân lớn hơn độ dãn nở của ống hậu môn có thể dẫn đến tình trạng nứt kẽ hậu môn. Khi gặp biến chứng này trẻ không chỉ đại tiện máu mà còn rất đau đớn. Cảm giác đau đớn này kéo dài và dai dẳng ở những lần đi đại tiện tiếp theo.

Đau đớn khi đi ngoài

Đau đớn chính là cảm giác tạo nên cái vòng luẩn quẩn của chứng táo bón ở trẻ. Vì bị táo bón nên trẻ đau khi đi đại tiện. Chính vì sợ cảm giác đau mà trẻ sợ đi đại tiện, thường nhịn đi đại tiện ngay cả khi có nhu cầu. Việc nhịn đi đại tiện lâu ngày dẫn đến chứng táo bón. Vòng tuần hoàn lặp đi lặp lại không có hồi kết.

Đau bụng vùng dưới rốn

Phân không được đào thải ra ngoài, ứ đọng trong đại trực tràng khiến trẻ bị đau bụng dưới rốn. Nếu trẻ đau nhiều thì có thể trẻ gặp tình trạng bán tắc ruột do “u phân’ gây ra.

Trĩ nội, trĩ ngoại

Trĩ nội, trĩ ngoại là biến chứng thường gặp ở những người bị táo bón thậm chí là trẻ nhỏ. Đây là hậu quả của tăng áp lực ổ bụng khi rặn. Các búi trĩ căng lên và giãn to ra. Lâu dần lại dẫn đến tình trạng đại tiện máu cho chảy máu búi trĩ.

Tắc ruột

Khối “u phân’ có thể gây tình trạng tắc ruột ở trẻ em. Tắc ruột đặc trưng bởi cơn đau bụng liên tục, không trung tiện được. Có dấu hiệu “rắn bò” và sờ được khối rắn ở vùng góc đại tràng trái. Tắc ruột là một biến chứng cấp cứu ngoại khoa. Các bậc cha mẹ nên thường xuyên kiểm trẻ bụng trẻ để kịp thời phát hiện tình trạng tắc ruột.

Viêm ống hậu môn trực tràng

Khối phân lớn, khô rắn dễ gây tổn thương niêm mạc, hậu môn trực tràng. Điều nằy làm tăng nguy cơ viêm nhiễm, áp xe hậu môn, rò hậu mộn.

Những hậu quả của táo bón kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe của bé

Biếng ăn, chậm tăng trưởng

Nhiều bé đến khám dinh dưỡng vì tình trạng biếng ăn, chậm tăng trưởng nhưng khi khám bác sĩ phát hiện ra thủ phạm lại chính là táo bón kéo dài nhưng không được ba mẹ quan tâm và điều trị đúng lúc. Trẻ táo bón kéo dài đường ruột không thông, bị đầy bụng dẫn đến trẻ không muốn ăn và suy dinh dưỡng mãn tính

Ảnh hưởng tâm lý, hay cáu gắt

Bị táo bón kéo dài sẽ ảnh hưởng đến tính tình, tâm lý của bé, làm bé khó chịu, cáu gắt.

Mất phản xạ đi cầu

Táo bón kéo dài sẽ làm mất phản xạ đi tiêu, ứ phân trong ruột làm trẻ đau bụng tái đi tái lại, hơn nữa làm tăng nguy cơ ung thư

Tăng nguy cơ bị biến chứng ở những trẻ có bệnh lý mạn tính

Ở những trẻ bị hen, bị thoát vị bẹn, thoát vị hoành, việc táo bón thường xuyên khá nguy hiểm. Mỗi lần táo bón, trẻ rặn sẽ tăng áp lực ổ bụng, tăng nguy cơ thoát vị ở trẻ thoát vị bẩm sinh. Thêm vào đó việc rặn khi đi đại tiện khiến nhiều trẻ hẹn bị khởi phát cơn khó thở cấp tính.

Tăng nguy cơ mắc các bệnh lý đường tiêu hóa

Phần lớn những trẻ bị táo bón thường dễ mắc các bệnh lý đường tiêu hóa như viêm ruột, viêm đại tràng, rối loạn nhu động ruột, rối loạn tiêu hóa…

Suy kiệt

Suy kiệt, suy dinh dưỡng là hậu quả của táo bón ở trẻ. Điều này có lẽ không cần bàn cãi. Việc táo bón thường xuyên lâu ngày, không được điều trị sẽ dẫn đến việc trẻ bị thiếu chất dinh dưỡng, gầy còm, thiếu máu. Việc phân ú đọng lâu trong đại tràng gây tình trạng nhiễm độc mạn tính ở trẻ.

Cách phòng ngừa táo bón ở trẻ

Táo bón gây ra rất nhiều khó chịu, bất tiện cho cuộc sống cũng như các biến chứng sức khỏe nguy hiểm khác, vì thế phòng ngừa và chủ động điều trị sớm táo bón là điều quan trọng. Mẹ có thể phòng ngừa hiệu quả chứng táo bón cho trẻ bằng các biện pháp sau:

  • Tăng cường ăn thực phẩm nhiều chất xơ như: rau, đậu, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, các loại hạt,…
  • Tạo thói quen đi vệ sinh vào một thời điểm nhất định trong ngày cho trẻ
  • Khuyến khích trẻ vận động, massage quanh bụng cho trẻ để kích thích nhu động ruột
  • Uống đủ nước hàng ngày cùng các chất lỏng khác

☛ Xem thêm: Táo bón ở trẻ – Nguyên nhân và cách điều trị

EUNANOKID FIBER – GIẢI PHÁP CHO TRẺ TÁO BÓN

Công Dụng

  • Bổ sung chất xơ hòa tan cho cơ thể
  • Hỗ trợ quá trình tiêu hóa, giúp nhuận tràng
  • Hỗ trợ giảm tình trạng táo bón

Đối Tượng Sử Dụng

  • Người bị đầy bụng
  • Ăn uống khó tiêu
  • Người có chế độ ăn ít chất xơ
  • Người hay bị táo bón,có nguy cơ bị trĩ

Cách Dùng

  • Trẻ 6 tháng – 3 tuổi: Uống 10ml/1 lần/ngày
  • Trẻ 3 -10 tuổi: Uống 10ml/lần x 2 lần /ngày
  • Trên 10 tuổi: Uống 10ml/lần x 3 lần/ngày

]]>
https://eunanokid.vn/tao-bon-keo-dai-o-tre-4724/feed/ 0
Nguyên nhân trẻ biếng ăn và hậu quả nếu để nó kéo dài! https://eunanokid.vn/nguyen-nhan-tre-bieng-an-hau-qua-4624/ https://eunanokid.vn/nguyen-nhan-tre-bieng-an-hau-qua-4624/#respond Sat, 14 Aug 2021 01:57:45 +0000 http://eunanokid.vn/?p=4624 14″Biếng ăn” là tình trạng rất phổ biến ở trẻ em hiện nay. Trẻ biếng ăn khiến cơ thể thấp còi, suy dinh dưỡng, suy giảm sức đề kháng, dễ mắc bệnh.Ngoài ra cơ thể không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng khiến trẻ chậm phát triển trí tuệ, giảm khả năng tư duy học hỏi.

Vì sao trẻ biếng ăn

Hãy cùng Eunanokid tìm hiểu các nguyên nhân cũng như hậu quả tiềm ẩn của việc trẻ biếng ăn nhé!

1. VÌ SAO TRẺ BIẾNG ĂN

Chế độ ăn mất cân đối

Chế độ ăn mất cân đối

Chế độ ăn mất cân đối

  • Cho bé ăn quá nhiều trong mỗi bữa ăn hoặc ăn quá nhiều bữa sẽ dẫn đến ức chế bài tiết các men tiêu hóa, làm cho con sợ ăn.
  • Trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu ít bị biếng ăn, có thể biếng ăn ở thời kỳ ăn bổ sung do thay đổi chế độ ăn, ngoài bú mẹ, trẻ bắt đầu ăn bột, thức ăn hoàn toàn mới lạ, trẻ hay bị biếng ăn kéo dài cho đến khi quen với chế độ ăn mới.
  • Cách chế biến thức ăn đơn điệu, ít thay đổi món ăn hoặc không phù hợp với khẩu vị của con cũng sẽ làm con biếng ăn.
  • Biếng ăn do chế độ ăn thiếu hụt vi chất dinh dưỡng như vitamin A, B, C cùng các vi khoáng như kẽm, sắt, đồng…

Biếng ăn tâm lý

Biếng ăn tâm lý

Biếng ăn tâm lý

  • Thường gặp ở những trẻ hay hờn dỗi, dễ khóc và dễ xúc cảm. Trẻ cũng có thể đột ngột bị biếng ăn do thay đổi môi trường, giờ ăn, nơi ăn, do người cho ăn, đặc biệt là con phải xa mẹ.
  • Những bé là con một hoặc con được bố mẹ quá nuông chiều, hoặc bị bắt ép ăn gây tâm lý sợ hãi khi ăn.
  • Do thái độ cư xử của bố mẹ lạnh nhạt với con hoặc hay quát mắng, dọa dẫm con trong khi ăn gây ức chế sự thèm ăn.

Biếng ăn bệnh lý

  • Biếng ăn hiện nay thường là hậu quả sớm của các bệnh lý đường tiêu hóa hoặc các bệnh nhiễm khuẩn khác thường gặp như tiêu chảy, viêm đường hô hấp, tiết niệu, giun sán… hoặc các bệnh nhiễm khuẩn mạn tính như sốt rét, lao…
  • Biếng ăn cũng có thể gặp khi trẻ dùng thuốc kháng sinh kéo dài, uống viên sắt, uống vitamin A, D quá liều.
  • Khi bé mọc răng cũng thường hay quấy khóc, biếng ăn, nhất là lần mọc răng đầu tiên.

Hậu quả tiềm ẩn khi trẻ biếng ăn kéo dài

Thiếu hụt chất dinh dưỡng gây rối loạn tăng trưởng

Thống kê cho thấy, có tới 78% phụ huynh có con biếng ăn đều lo lắng về tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng ở trẻ. Bởi phần lớn ở các trẻ biếng ăn, nguồn dưỡng chất nạp vào mỗi ngày không đáp ứng đủ với nhu cầu phát triển.

Nhiều chuyên gia cũng cho biết: Trẻ biếng ăn trong 2 năm đầu đời có nguy cơ nhẹ cân nhiều hơn 3 lần, thậm chí thua kém từ 6-22% chỉ số cân nặng lý tưởng so với trẻ ăn uống tốt

Mặt khác, trẻ em đang trong giai đoạn phát triển nên nhu cầu dinh dưỡng mỗi ngày càng tăng.  Khi biếng ăn, nguồn dưỡng chất mà bé nạp vào mỗi ngày không đủ đáp ứng cho nhu cầu phát triển, trẻ sẽ không có cơ hội hấp thu đủ các vi chất quan trọng mà cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ nhưng nếu thiếu lại có thể gây ra tác hại vô cùng lớn như: thiếu vitamin A khiến khô mắt, khô giác mạc có thể dẫn đến mù lòa; thiếu vitamin B1 có thể gây tê phù; thiếu sắt gây thiếu máu; thiếu vitamin D, canxi gây bệnh còi xương, rối loạn trưởng…Đây cũng chính là con đường ngắn nhất dẫn đến bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ.

Suy giảm sức đề kháng, dễ nhiễm bệnh

9/10 bà mẹ có con biếng ăn than phiền rằng: khi con ăn không đủ khẩu phần, sức đề kháng của trẻ bị suy giảm nghiêm trọng. Lúc này, các bệnh về đường tiêu hóa, hô hấp như viêm họng, viêm đường hô hấp trên, viêm phổi, tiêu chảy… đều có thể dễ dàng tấn công bé bất cứ lúc nào. Các số liệu thống kê cũng chỉ rõ: Khi suy giảm hệ miễn dịch, trẻ biếng ăn sẽ có số ngày bệnh nhiều hơn 29%, nguy cơ viêm nhiễm đường hô hấp trên nhiều hơn 45%.

Chậm phát triển não bộ

Những trẻ biếng ăn thường không có đủ dinh dưỡng và thiếu cân bằng dưỡng chất trong cơ thể, điều đó khiến trẻ không thích vận động do mệt mỏi, bé thường ủ rũ và không thiết chơi đùa. Cơ thể không đủ lực cho trí óc tập trung và tư duy. Điều đó dẫn đến việc hình thành sự chậm chạp và tính cách lập dị so với bạn bè và môi trường xung quanh, thường hay lơ là việc học và thành tich học tập xấu hơn những trẻ khỏe mạnh. Tình trạng này lâu dài sẽ dẫn đến hiện tượng trầm cảm hay tự ti ở trẻ nhỏ.

Dinh dưỡng là một trong ba yếu tố quyết định sự phát triển trí tuệ của trẻ (dinh dưỡng, gen, môi trường học tập và rèn luyện). Trẻ biếng ăn sẽ gặp phải nguy cơ thiếu một hoặc nhiều chất quan trọng tác động đến sự hoạt động hiệu quả của bộ não như: Protein, Omega 3, Omega 6, DHA, Sắt, Taurin, chất béo… là những chất tác động đến sự hoạt động hiệu quả của bộ não.

Các nghiên cứu lâm sàng đã chỉ ra, trẻ bị biếng ăn thua kém hơn hẳn về điểm trí tuệ so với trẻ được bổ sung đầy đủ dưỡng chất và sự thua thiệt này có thể ảnh hưởng suốt 5 năm phát triển về sau của trẻ.

Ảnh hưởng đến tâm sinh lý và tính cách của trẻ

Những trẻ biếng ăn không có đủ chất dinh dưỡng thường chỉ thích ngồi một chỗ, không thích vận động, bé thường ủ rũ và không thiết chơi đùa. Điều này dẫn đến việc bé chậm chạp, xa lánh với những người xung quanh. Nếu tình trạng này diễn ra lâu dài sẽ dẫn đến hiện tượng trẻ bị trầm cảm hay tự kỷ.

Hiện nay, cha mẹ chỉ mới quan tâm đến những tác động về chiều cao, cân nặng khi con biếng ăn mà không nghĩ rằng chính những hậu quả liên quan đến cảm xúc, trí tuệ lại có sự ảnh hưởng lâu dài và quyết định đến cuộc sống trong tươi lai của trẻ

Bé biếng ăn kéo dài có thể để lại nhiều hậu quả xấu, cho nên các bậc cha mẹ nên tìm hiểu kỹ nguyên nhân cũng như các biện pháp phù hợp. Bên cạnh các phương pháp tâm lý để trẻ cảm thấy vui vẻ, thoải mái, thích thú với bữa ăn thì các cha mẹ nên tạo cơ hội để trẻ được vận động, vui chơi nhiều hơn. Cha mẹ cũng nên chuẩn bị bữa ăn hợp lý để cân bằng dinh dưỡng , tránh cho bé ăn quá nhiều chất đạm. Vì có thể gây ra chứng nóng bụng, đầy hơi, rối loạn tiêu hóa và trẻ sẽ không muốn ăn. Ngoài ra để giúp trẻ ăn ngon miệng hơn, các bậc cha mẹ nên bổ sung các sản phẩm giúp tăng cường hấp thu, các vi chất tăng cường thể trạng giúp trẻ phát triển toàn diện.

VÌ SAO NÊN DÙNG EUNANOKID ĂN NGON CHO TRẺ BIẾNG ĂN

Với những hậu quả tiềm ẩn khôn lường khi trẻ biếng ăn kéo dài. Eunanokid Ăn Ngon là một giải pháp tuyệt vời dành cho mẹ với bộ đôi tác động kép vừa giúp bé ăn ngon, vừa cải thiện tăng cường đề kháng:

  • Bổ sung các vi chất quan trọng : Lysine, ZinC và các vitamin ( B1,B3,B6) giúp bé ăn uống ngon miệng, hoàn thiện hệ tiêu hóa và tăng cường hấp thu. Hỗ trợ trẻ ăn ngon miệng
  • Đồng thời bổ sung hàm lượng sữa non  hỗ trợ cơ thể trẻ phát triển khỏe mạnh, nâng cao sức khỏe. Giúp bản thân trẻ tự đẩy lùi được các vi khuẩn gây hại xâm nhập vào cơ thể, giải quyết các vấn đề ở hệ tiêu hóa, từ đó kích thích trẻ chủ động thèm ăn và ăn ngon miệng hơn.

Xem thêm sản phẩm: Eunanokid Ăn Ngon

Sản phẩm phân phối tại: Công ty Cổ Phần Thương Mại Eupharma

Trụ sở: 472 Lê Thanh Nghị – TP.Hải Dương

Hotline:  0365.365.168

]]>
https://eunanokid.vn/nguyen-nhan-tre-bieng-an-hau-qua-4624/feed/ 0
Mẹ hiểu thế nào về loạn khuẩn đường ruột ở trẻ? https://eunanokid.vn/loan-khuan-duong-ruot-o-tre-4616/ https://eunanokid.vn/loan-khuan-duong-ruot-o-tre-4616/#respond Fri, 13 Aug 2021 08:45:58 +0000 http://eunanokid.vn/?p=4616 Trong đường ruột của con người có chứa rất nhiều vi khuẩn, bao gồm cả có hại và có lợi, và giữa chúng luôn diễn ra cuộc chiến sinh – tử. Tuy nhiên, khi lượng vi khuẩn có lợi được tăng cường thông qua chế độ dinh dưỡng tốt. Khi đó, chúng sẽ có khả năng lấn át, đè bẹp, tiêu diệt các loại vi khuẩn gây bệnh, giúp tăng cường hệ miễn dịch đường ruột và giúp đường ruột khỏe mạnh để thực hiện tốt nhiệm vụ tiêu hóa và hấp thu thức ăn.

Ngược lại, vì một lý do nào đó, hệ vi sinh mất cân bằng, các vi khuẩn có hại sẽ hoạt động mạnh, gây rối loạn tiêu hóa biểu hiện bằng tiêu chảy, táo bón, đầy bụng, khó tiêu…

mẹ hiểu thế nào về loạn khuẩn đường ruột ở trẻ

Loạn khuẩn đường ruột ở trẻ là gì?

Loạn khuẩn đường ruột ở trẻ hay còn gọi là mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Là tình trạng tỷ lệ vi khuẩn có hại lấn át vi khuẩn có lợi, gây nên rối loạn tiêu hóa và các bệnh lý về đường tiêu hóa khác

Cụ thể, tỷ lệ vi khuẩn có lợi suy giảm, vi khuẩn có hại phát triển mạnh, gây nên các triệu chứng phổ biến: tiêu chảy, chán ăn, đau bụng, sụt cân, phân sống, lỏng, nát, không thành khuôn, đôi khi kèm theo biểu hiện sốt nhẹ. Loạn khuẩn đường ruột có thể xuất hiện ở bất kỳ lứa tuổi, giới tính nào. Tuy nhiên, tình trạng này dễ gặp nhất ở đối tượng trẻ em. Một số trẻ bị mất cân bằng hệ vi sinh nghiêm trọng nhưng không được phát hiện và xử lý đúng cách có thể dẫn đến mất nước, rối loạn chất điện giải gây kiệt sức, suy dinh dưỡng kéo dài.

Nguyên nhân gây loạn khuẩn đường ruột

Loạn khuẩn đường ruột thường xuất phát từ 4 nguyên nhân chủ yếu sau:

Loạn khuẩn đường ruột do lạm dụng kháng sinh

mẹ hiểu thế nào về loạn khuẩn đường ruột ở trẻ

Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên tình trạng rối loạn vi khuẩn đường ruột. Kháng sinh được xem là “con dao 2 lưỡi”, vừa có tác dụng giúp tiêu diệt vi khuẩn gây hại, nhưng đồng thời cũng diệt luôn cả lợi khuẩn. Bởi vậy, khi sử dụng kháng sinh liều cao, kéo dài sẽ phá vỡ cân bằng hệ vi sinh đường ruột, gây nên tình trạng loạn khuẩn dẫn đến các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như: tiêu chảy, táo bón, đau bụng…

Mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột do chế độ ăn uống

mẹ hiểu thế nào về loạn khuẩn đường ruột ở trẻ

Một chế độ ăn uống không khoa học như: ăn quá muộn, hay bỏ bỡ, ăn nhiều đồ ăn dầu mỡ, tiêu thụ thực phẩm không đảm bảo vệ sinh… tạo điều kiện cho vi khuẩn gây hại xâm nhập, làm mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột với các biểu biện:

  • Đau bụng, đi ngoài nhiều lần trong ngày
  • Phân sống lỏng, nát, không thành khuôn
  • Đầy bụng, chướng hơi
  • Nôn, buồn nôn…
  • Sức đề kháng kém dẫn đến loạn khuẩn

mẹ hiểu thế nào về loạn khuẩn đường ruột ở trẻ

Sức đề kháng kém dẫn đến loạn khuẩn đường ruột thường xảy ra ở đối tượng trẻ em. Bởi trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh có hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, hệ miễn dịch còn non nớt nên sức đề kháng kém. Điều này dễ khiến hệ tiêu hóa bị nhiễm khuẩn từ bên ngoài thông qua đường ăn uống hoặc hô hấp… Vi khuẩn dễ đàng xâm nhập vào đường ruột, gây nên tình trạng loạn khuẩn ở trẻ nhỏ.

Vì vậy ba mẹ luôn giữ cho con một đề kháng khỏe nhé. Có thể bổ sung qua nguồn dinh dưỡng hàng ngày, qua các chế phẩm từ sữa, từ thực phẩm bổ sung hỗ trợ Eunanokid – Tăng Sức Đề Kháng- lk đến link sản phẩm của nhãn hàng Eunanokid

Điều trị loạn khuẩn đường ruột ở trẻ

Tăng cường sức đề kháng cho trẻ trong những năm đầu đời

Loạn khuẩn đường ruột ở trẻ không chỉ ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa mà còn khiến bé khó chịu và ảnh hưởng đến cuộc sống thường ngày của con.

Để tránh việc trẻ bị loạn khuẩn đường ruột, bạn cần đảm bảo cho trẻ có một chế độ ăn hợp lý, khoa học và hợp vệ sinh. Đồng thời không nên tự ý cho trẻ sử dụng thuốc kháng sinh vì thuốc kháng sinh không chỉ tiêu diệt vi khuẩn có hại mà tiêu diệt cả vi khuẩn có lợi cho đường tiêu hóa dẫn đến tình trạng loạn khuẩn đường ruột ở trẻ.

Thay đổi chế độ ăn uống

Không nên cho bé ăn nhiều đồ ngọt. Nếu trẻ còn bú thì nên tiếp tục cho bú mẹ bình thường, trong khi đó mẹ cũng phải kiêng ăn đồ ngọt. Nếu trẻ phải ăn sữa ngoài chọn sữa không có đường lactoza (free lactose).

Bữa ăn của trẻ cần đầy đủ các chất dinh dưỡng và năng lượng, nên cho trẻ ăn những thực phẩm dễ tiêu hóa như: thịt gà, thịt lợn nạc, sữa chua, sữa đậu nành, bí đỏ, cà rốt, chuối tiêu, hồng xiêm… nên thay mỡ bằng dầu ăn. Tránh không nên cho trẻ ăn những loại thức ăn khó tiêu như ngô, đỗ nguyên hạt, thực phẩm nhiều chất xơ. Ngoài ra có thể cho trẻ uống nước táo ép, hồng xiêm xay, chuối xay. Chú ý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và giữ vệ sinh ăn uống. Nên cho trẻ ăn thêm 1 – 2  cốc sữa chua mỗi ngày.

Do dễ hấp thu và giữ được sự cân bằng vi khuẩn, sữa chua đậu nành có thể giúp những bệnh nhân loạn khuẩn đường ruột khỏi bệnh và hồi phục sức khỏe nhanh chóng.

Điều chỉnh chế độ sinh hoạt

Tránh cho trẻ thức khuya. Duy trì tập luyện thể dục thể thao hàng ngày để kích thích tiêu hóa, nâng cao sức đề kháng

Phòng tránh loạn khuẩn đường ruột ở trẻ em

Để trẻ không bị loạn khuẩn đường ruột bạn cần chú ý đến chế độ ăn hợp lý và đúng giờ, cho trẻ ăn đồ ăn tươi và dễ tiêu hóa, uống nhiều nước, ăn nhiều rau quả, sữa chua. Hạn chế những thức ăn nhiều chất béo, chất đạm cũng như những thức ăn để lâu ngày, dễ ôi thiu.

Khi phát hiện bé có những triệu chứng loạn khuẩn đường ruột tránh tự ý dùng kháng sinh, vì kháng sinh không chỉ tiêu diệt vi khuẩn có hại mà các vi khuẩn có lợi cũng bị tiêu diệt khiến bệnh của bé càng nặng thêm.

EUNANOKID DIGEST – BỔ SUNG VI KHUẨN CÓ LỢI CHO ĐƯỜNG RUỘT

  • Bổ sung các vi khuẩn có ích cho đường ruột ( Bacillus clausii, Bacillus subtilis)
  • Hỗ trợ duy trì hệ vi sinh đường ruột
  • Giúp giảm triệu chứng rối loạn tiêu hóa do loạn khuẩn đường ruột

Đối tượng sử dụng

  • Trẻ em bị rối loạn tiêu hóa do loạn khuẩn đường ruột với các biểu hiện: đau bụng, tiêu chảy, phân sống
  • Trẻ em uống kháng sinh dài ngày gây loạn khuẩn đường ruột

Hotline chuyên viên tư vấn sản phẩm:  0365.365.168

]]>
https://eunanokid.vn/loan-khuan-duong-ruot-o-tre-4616/feed/ 0
Táo bón ở trẻ – Nguyên nhân và cách điều trị https://eunanokid.vn/tao-bon-o-tre-nguyen-nhan-dieu-tri-4607/ https://eunanokid.vn/tao-bon-o-tre-nguyen-nhan-dieu-tri-4607/#respond Thu, 05 Aug 2021 01:45:36 +0000 http://eunanokid.vn/?p=4607 Gửi đến mẹ thông tin cần biết về bệnh táo bón ở trẻ để mẹ có cách điều trị và phòng tránh bệnh đúng cách nhé!

Táo bón ở trẻ em là gì?

Táo bón là tình trạng đi tiêu không thường xuyên hoặc đi tiêu đau, khó khăn, có thể gây khó chịu, căng thẳng cho con và gia đình. Vì vậy điều quan trọng là người mẹ phải nhận biết sớm để ngăn chặn tình trạng táo bón kéo dài

  • Đối với trẻ dưới 1 tuổi: Thường đi đại tiện 2-3 lần một ngày, nhưng nếu trẻ chỉ đi 1 lần 1 ngày nhưng phân mềm dẻo, khối lượng bình thường thì vẫn không gọi là táo bón.
  • Ngược lại, đối với ở trẻ lớn đi đại tiện 1lần/ngày, nhưng có khi đi 2-3 lần/ngày nhưng phân rắn và ít thì vẫn gọi là táo bón.

Vì vậy, táo bón là tình trạng trẻ đi ngoài phân ít rắn và khô.

Dấu hiệu nhận biết khi trẻ bị táo bón

Nguyên nhân bị táo bón ở trẻ em là gì?

  • Biếng ăn – ăn ít hơn bình thường
  • Trẻ có biểu hiện đau rát khi đi vệ sinh: việc phân trở nên cứng khiến cho hậu môn của trẻ bị rách gây đau và chảy máu, nguy hiểm hơn nữa là khi trẻ sợ đau, chúng sẽ càng cố nhịn đi vệ sinh điều đó dẫn đến tình trạng táo bón trở nên nghiêm trọng hơn.
  • Són phân không có kiểm soát: Một khi trẻ bị táo bón đồng nghĩa với việc dịch ruột sẽ ứ lại quanh khối phân cứng gây tắc nghẽn. Trong trường hợp dịch ứ nhiều sẽ gây nên triệu chứng són phân lỏng, khiến trẻ bị táo bón nhiều, phân bón thường cứng.
  • Bên cạnh đó đau bụng quanh rốn cũng có thể xảy ra đối với trẻ bị táo bón, thậm chí là tái đi tái lại nhiều lần

Nguyên nhân gây nên táo bón

Chế độ ăn

Trẻ bị táo bón có thể do ăn ít chất xơ, không chịu ăn rau quả hàng ngày; trẻ chỉ uống nước canh rau, các loại nước ép mà không chịu ăn rau hoặc cả phần thịt quả; trẻ uống ít nước. Ngoài ra, với trẻ bú sữa mẹ, mẹ bị táo bón hoặc có chế độ ăn thiếu chất xơ cho con bú thì  trẻ cũng dễ bị táo bón. Với trẻ sử dụng sữa công thức, việc bố mẹ pha sữa quá đặc cho trẻ cũng có thể là nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón.

Lười vận động

Thói quen ít vận động, chỉ quanh quẩn trong nhà xem tivi, chơi điện tử, internet,… khiến nhu động ruột bị “ì” lâu ngày dẫn đến táo bón.

Dùng thuốc kháng sinh

Khi trẻ bị ốm phải dùng thuốc kháng sinh. Nhưng kháng sinh không chỉ tiêu diệt các vi khuẩn có hại mà còn diệt cả những vi khuẩn có lợi, gây mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, trẻ rối loạn tiêu hoá và dẫn đến táo bón.

Trẻ không có thói quen đi đại tiện đúng giờ

Một số trẻ vì quá ham chơi quên đi đại tiện hoặc bố mẹ không tập cho con thói quen đi đại tiện đúng giờ hàng ngày. Vì thế, lâu dần trẻ không có cảm giác buồn đi đại tiện, không có phản xạ đi đại tiện dẫn tới táo bón. Trẻ bị táo bón, đại tiện đau rát sẽ sinh ra tâm lý sợ đi đại tiện ở trẻ, trẻ sẽ tiếp tục nhịn đại tiện và làm táo bón ngày càng nặng thêm.

Trẻ bị suy dinh dưỡng, còi xương

Trẻ bị suy dinh dưỡng nên biếng ăn, ăn ít dẫn đến hệ tiêu hóa làm việc ít, lượng chất thải ít ỏi không gom đủ để đi đại tiện đều đặn mỗi ngày. Dù vậy, chất thải độc hại lưu trữ lâu ngày trong cơ thể trẻ cũng rất không tốt.

Rối loạn cảm xúc

Bé nhịn đại tiện vì sợ bẩn, sợ thối, hoặc ngại đi đại tiện vì phải xin phép cô giáo,… lâu dài dẫn đến táo bón hoặc có thể bé bị rối loạn cảm xúc do bầu không khí gia đình căng thẳng cũng là nguyên nhân gây nên táo bón.

Bệnh ngoại khoa

Trẻ mắc các dị tật bẩm sinh như hẹp ruột, hẹp hậu môn, nứt kẽ hậu môn, phình to đại tràng… cũng có thể dẫn tới táo bón.

Những biến chứng có thể gặp khi trẻ bị táo bón kéo dài

Nếu mẹ để tình trạng táo bón của trẻ kéo dài và không có giải pháp khắc phục, khắc phục sớm sẽ dẫn  tới những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý của trẻ:

Phát triển không đồng đều về thể chất và trí tuệ

Khi bị táo bón, trẻ dễ dàng bỏ bữa, biếng ăn, lâu ngày cơ thể không hấp thụ các chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất. Do đó trẻ sẽ không có đủ năng lượng cần thiết cho sự phát triển, từ đó thể chất và trí tuệ của trẻ không khỏe mạnh, phát triển không đồng đều.

Gặp các bệnh về rối loạn tiêu hóa

Tình trạng táo bón sẽ khiến trẻ dễ gặp các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, ruột, đại tràng như rối loạn tiêu hóa, bệnh đại tràng, kém hấp thu, rối loạn chức năng vận chuyển ruột…

Nứt hậu môn

Trẻ bị táo bón sợ đi đại tiện, thường nín nhịn, lâu dần phân bị ứ lại trong ruột sẽ càng mất nước, trẻ sẽ bị táo bón nặng hơn. Khi này phân cứng lại thành dạng xúc xích có nhiều đường rạn trên bề mặt, hoặc lổn nhổn như hạt, trẻ đi đại tiện sẽ dễ bị hiện tượng nứt hậu môn.

Cách điều trị cho trẻ táo bón

Tăng chất xơ

Cung cấp thêm chất xơ cho bé thông qua ngũ cốc nguyên cám, hoa quả chín và rau xanh như: cam, quýt, bưởi, chuối, bơ, đu đủ chín, súp lơ, mồng tơi, rau dền…

Uống đủ nước

  • Trẻ bắt đầu ăn dặm từ 6 – 12 tháng cần uống 600 ml nước/ngày (bao gồm: sữa, nước, nước trái cây…).
  • Trẻ 1 – 3 tuổi cần uống 900 ml nước/ngày.
  • Trẻ 3 – 5 tuổi cần uống 1200 ml nước/ngày.
  • Trẻ lớn hơn 10 tuổi uống bằng người lớn: 1500 – 2000 ml nước/ngày.
  • Đối với nước ép hoa quả, các bà mẹ nên chế biến từ hoa quả tươi chứ không nên mua nước hoa quả ép sẵn đóng hộp.

Đi vệ sinh đúng giờ

Tập cho bé đi vệ sinh vào một giờ nhất định trong ngày để hình thành cho cơ thể bé phản xạ đi vệ sinh hàng ngày. Khi thấy bé đang chơi bỗng nhiên chạy vô góc nhà đứng hoặc ngồi: đó là dấu hiệu bé đang nín nhịn. Mẹ nên khuyến khích bé đi tiêu lúc này.

Nếu bé đi tiêu phân khô, rắn, đau rát phần hậu môn hoặc có kèm 1 ít máu các mẹ có thể thoa một ít kem dưỡng ẩm vào vùng hậu môn sau khi vệ sinh sạch với nước và lau khô bằng khăn mềm để giúp bé dễ chịu hơn.

Massage bụng cho bé

Bạn có thể mát xa bụng cho bé để trị táo bón cho trẻ em theo những bước sau:

  • Bước 1: Làm ấm bàn tay của bạn bằng cách chà xát vào nhau, sau đó dùng dầu mát xa an toàn cho trẻ em và nhỏ vài giọt vào lòng bàn tay
  • Bước 2: Đặt bé nằm ngửa, sử dụng đầu ngón tay, từ từ ấn nhẹ lên bụng bé tạo thành hình chữ U ngược, bắt đầu từ phía dưới bên trái di chuyển lên trên, kéo ngang qua trên rốn, sau đó di chcách trị táo bón cho trẻuyển xuống dưới.
  • Bước 3: Lặp lại thao tác này từ 10 – 15 lần, 2 – 3 lần/ngày.

Ngoài cách mát xa cho bé bị táo bón này, bạn có thể đặt con nằm ngửa, nắm 2 chân bé và tạo thành động tác đạp xe. Cách làm này cũng giúp bé đi tiêu tốt.

Cho bé vận động nhiều hơn

Tuy nghe qua có vẻ khó tin nhưng việc vận động đều đặn có thể giúp hỗ trợ trị táo bón ở trẻ em cũng như làm giảm các triệu chứng do trong lúc này, ruột của bé có cơ hội được chuyển động. Vì vậy, bạn hãy khuyến khích con vui đùa từ 30 – 60 phút mỗi ngày nhé.

Ngoài các biện pháp trên mẹ có thể tham khảo sản phẩm hỗ trợ bổ sung chất xơ hòa tan Eunanokid Fiber của nhãn hàng Eunanokid.

Bổ sung các chất xơ hòa tan và vitamin cho cơ thể :

  • Fructose oligosaccharide : Là một chất xơ hòa tan tự nhiên chống táo bón, kích thích sự phát triển của các vi khuẩn có lợi đem lại nhiều lợi ích khác cho sức khỏe
  • Fibregum B: cực kỳ quan trọng đối với việc bảo vệ, chức năng cơ học và trao đổi chất của ruột,giúp cho hệ vi khuẩn có ích đường ruột phát triển và duy trì chức năng tiêu hóa, miễn dịch hỗ trợ điều trị táo bón, đại tràng…
  • Immunepath IP ( chiết xuất từ thành tế bào của chủng lợi khuẩn Lactobacillus paracasei ) kích thích hệ miễn dịch và cân bằng hệ vi sinh đường ruột

Với các hoạt chất trên Eunanokid Fiber – là một sản phẩm tốt hỗ trợ táo bón cho trẻ được kiểm nghiệm bởi hàng triệu b05à mẹ Việt

]]>
https://eunanokid.vn/tao-bon-o-tre-nguyen-nhan-dieu-tri-4607/feed/ 0
CÁC BỆNH TRẺ THƯỜNG GẶP KHI GIAO MÙA VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH https://eunanokid.vn/benh-khi-giao-mua-cach-phong-tranh-4515/ https://eunanokid.vn/benh-khi-giao-mua-cach-phong-tranh-4515/#respond Wed, 23 Jun 2021 09:06:51 +0000 http://eunanokid.vn/?p=4515 Thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy, mỗi năm có hơn 10 triệu trẻ em tử vong do các bệnh nhiễm trùng hô hấp trên như cúm, viêm mũi họng, viêm tai giữa, viêm tiểu phế quản, viêm phổi… Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia có chỉ số ô nhiễm nhất thế giới, tỷ lệ mắc bệnh hô hấp cao. Trung bình một đứa trẻ dưới 5 tuổi có thể mắc các bệnh viêm đường hô hấp từ 4-6 lần trong một năm, nhiều nhất là vào thời điểm giao mùa.

Nhiều bố mẹ chủ quan cho rằng các triệu chứng sốt, ho, sổ mũi, hắt hơi… ở trẻ chỉ là triệu chứng bệnh thông thường nên chỉ điều trị tại nhà. Tuy nhiên, hơn 25% các trường hợp nhiễm trùng hô hấp cấp tính nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách sẽ tiến triển sang viêm phổi cùng nhiều biến chứng nguy hiểm khác, đe dọa tính mạng trẻ.

Bệnh giao mùa là gì?

Các bệnh giao mùa vé có thể gặp

Các bệnh giao mùa bé có thể gặp

Thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi đột ngột, chênh lệch nhiệt độ lớn tạo điều kiện thuận lợi cho các loại virus, vi khuẩn có hại phát triển. Các vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe mọi người, đặc biệt là trẻ em khi hệ miễn dịch chưa hoàn thiện. Do đó, cha mẹ cần trang bị những kiến thức cho mình các biện pháp phòng tránh đúng cách để bảo vệ sức khỏe của trẻ khi giao mùa.

Các bệnh trẻ thường gặp khi giao mùa

Vào thời điểm giao mùa, số trẻ mắc bệnh viêm đường hô hấp, rối loạn tiêu hóa…tăng cao. Một số cha mẹ chủ quan không có biện pháp chăm sóc kịp thời cho trẻ khiến tình trạng trở nặng, dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ

Bệnh cảm cúm

Cảm cúm là căn bệnh dễ bắt gặp nhất khi thời tiết thay đổi thất thường.

bệnh cảm cúm

Dấu hiệu: bệnh cúm rất dễ nhầm lẫn với dấu hiệu cảm lạnh thông thường nên nhiều bố mẹ bỏ qua dấu hiệu ban đầu. Sau khoảng 2 ngày tiếp xúc với virus gây bệnh cúm, trẻ có thể bị sốt, ớn lạnh, đau mỏi cơ bắp, chóng mặt, mệt mỏi. Một số trẻ gặp các triệu chứng khác như đau tai, đau họng, nôn mửa và tiêu chảy nhiều lần trong ngày.

Phương pháp điều trị: Tuân thủ chỉ định điều trị của bác sĩ kết hợp cho trẻ nghỉ ngơi, uống bù nước và bổ sung dinh dưỡng tăng cường sức đề kháng.

Bệnh sốt phát ban

Sốt phát ban thường gây ra bởi virus sởi hoặc virus Rubella. Bệnh lây truyền qua đường hô hấp.

Dấu hiệu: Biểu hiện của bệnh là mệt mỏi, đau đầu, sổ mũi, đau họng, viêm kết mạc mắt, niêm mạc vòm họng, có thể xuất hiện những chấm xuất huyết nhỏ. Ở vị trí gần hai bên cổ, sau tai của bé sẽ xuất hiện hai hạch sưng to và đau. Da trẻ sẽ xuất hiện những nốt đỏ nhỏ li ti ở vùng mặt rồi sau đó lan nhanh ra toàn thân và chân tay. Trẻ bị sốt, nổi ban đỏ khắp người, nhiều nhất ở thân mình và tứ chi.

Phương pháp điều trị: Khi có dấu hiệu bệnh, bố mẹ cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để được khám loại trừ các bệnh lý khác và được hướng dẫn chăm sóc trẻ tại nhà. Tuy nhiên, những trường hợp bệnh chuyển nặng, bố mẹ cần cho trẻ nhập viện ngay để được can thiệp kịp thời.

Bệnh viêm tai giữa

là bệnh gặp cả ở người lớn và trẻ em. Tuy nhiên, trẻ nhỏ do vòi nhĩ chưa phát triển đầy đủ cấu trúc, chức năng và hệ thống miễn dịch ở trẻ còn yếu để chống lại các tác nhân gây bệnh ngoài môi trường nên sẽ dễ mắc viêm tai giữa hơn.

viêm tai

Dấu hiệu: Bộ phận tai trẻ sẽ thấy đau tai, khó nghe, chảy địch ở tại, sốt cao thậm chỉ là buồn nôn. Biểu hiện toàn thân là chán ăn, cơ thể mệt mỏi, khó ngủ, sốt cao hơn 39 độ C, tiêu chảy, sổ mũi nghẹt mũi, ho.

Phương pháp điều trị: Cách chữa viêm tai giữa tại bệnh viện thường được áp dụng theo 2 phương pháp:

Điều trị bằng thuốc: Người bệnh có thể được điều trị bằng các loại thuốc theo kê đơn của bác sĩ như: Thuốc kháng sinh, thuốc kháng histamin, thuốc chống viêm phù nề, thuốc xịt mũi, bơm hơi vòi nhĩ.

Phẫu thuật: Trong trường hợp nhiễm trùng lan rộng, người bệnh có thể cần nạo VA, đặt ống thông khí tùy vào từng tình trạng bệnh cụ thể, bác sĩ có thể áp dụng.

Bệnh viêm đường hô hấp

Khi thời tiết bắt đầu chuyển mùa, các loại vi rút dễ dàng xâm nhập vào cơ thể trẻ và phá vỡ hệ thống đề kháng chưa hoàn chỉnh của trẻ, nhất là hệ hô hấp làm cho trẻ bị viêm phế quản, viêm đường hô hấp, viêm phổi.

Bệnh lây truyền qua đường miệng, nước bọt, tiếp xúc tay và các đồ dùng để ăn uống. Trẻ có thể sốt cao đột ngột, đau đầu, lạnh toàn thân, đau toàn thân; đau họng, ho, mệt mỏi; chán ăn, khó thở, tiêu chảy nhẹ…

bệnh viêm đường hô hấp

Dấu hiệu nhận biết: Triệu chứng nhiễm trùng hô hấp ở trẻ rất đa dạng, trẻ có thể sốt cao, ho, nhịp thở nhanh, tiếng thở rít, tím tái quanh môi, bỏ bú hoặc bỏ ăn… Một số trẻ có thể gặp các triệu chứng khác như nôn, chướng bụng, đi phân lỏng, khó thở, quấy khóc…

Phương pháp điều trị: Các phương pháp điều trị hiện tại nhằm giảm thiểu các triệu chứng, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm ở trẻ. Bố mẹ cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế uy tín để được theo dõi và xử trí kịp thời.

Bệnh đau mắt đỏ

Đau mắt đỏ còn gọi là viêm kết mạc. Là do vi trùng hoặc siêu vi gây ra. Có khả năng lây lan khá mạnh qua đường hô hấp.

bệnh đau mắt đỏ

Dấu hiệu: đau mắt đỏ khiến mí mắt sưng, chảy nước mắt, đổ ghèn, đau nhức, cay mắt.

Phương pháp điều trị: Vệ sinh mắt bằng nước muối sinh lý thường xuyên. Có thể sử dụng thuốc nhỏ mắt có chứa kháng sinh và kháng viêm để phòng ngừa bội nhiễm cho mắt và hạn chế nhựng triệu chứng khó chịu của bệnh theo chỉ định của bác sỹ.

Bệnh sốt xuất huyết

Đây là bệnh do muỗi truyền, có thể xuất hiện quanh năm.

sốt xuất huyết

Dấu hiệu: Trẻ sốt cao đột ngột và liên tục (39-40 độ C) trong vòng 2-4 ngày, có thể xuất hiện dấu xuất huyết dưới da, ở niêm mạc miệng, đi tiêu ra máu…

Phương pháp điều trị: hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh sốt xuất huyết. Bệnh được xếp vào nhóm bệnh giao mùa nguy hiểm, có thể tiến triển nhanh và bùng phát thành dịch, do đó khuyến cáo bố mẹ hãy đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám, điều trị kịp thời ngay khi có các triệu chứng bệnh kể trên, tránh những biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra.

Bệnh thủy đậu

Thủy đậu là bệnh lây nhiễm do một loại vi rút mang tên Varicella Zoster (VZV) gây ra. Bệnh lây từ người sang người qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc gần. Thủy đậu là bệnh dễ lây truyền; tỷ lệ lây nhiễm lên đến 90% ở những người chưa có miễn dịch. Bệnh thường xuất hiện thành dịch ở trẻ em lứa tuổi đi học.

Thủy đậu

Dấu hiệu của bệnh chỉ xuất hiện sau 10 – 21 ngày từ khi nhiễm virus. Giai đoạn đầu, trẻ có thể có biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ… sau đó sẽ xuất hiện những nốt hồng ban, phỏng nước,… Sau 2-3 ngày mụn có thể đóng vẩy.

Phương pháp điều trị: Bệnh thủy đậu hiện chưa có thuốc đặc trị, song người bệnh có thể tự điều trị tại nhà bằng cách tuân thủ theo sự chỉ định, hướng dẫn của Bác sĩ. Riêng một số trường hợp có dấu hiệu viêm nhiễm ở các mụn nước cần được điều trị nội trụ tại bệnh viện để theo dõi và có cách xử lý phù hợp.

Bệnh tay – chân- miệng

Tay – chân – miệng là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra

bệnh chân tay miệng

Dấu hiệu: Có biểu hiện đặc trưng là sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng và da chủ yếu ở dạng phỏng nước xuất hiện tập trung ở lòng bàn tay, lòng bàn chân và bên trong miệng của trẻ, đầu gối và mông.

Phương pháp điều trị: Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh tay- chân – miệng. Các phương pháp điều trị hiện tại nhằm giảm thiểu giảm thiểu nguy cơ mắc các biến chứng nguy hiểm ở trẻ, do đó khi có dấu hiệu bệnh, bố mẹ hãy đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế để được theo dõi và điều trị kịp thời.

Các biện pháp phòng tránh

Biện pháp phòng tránh bệnh giao mùa

Eunanokid gửi bạn một số biện pháp phòng tránh bệnh giao mùa cho bé

Để bảo vệ sức khỏe cho trẻ khi thời tiết giao mùa cha mẹ chú ý các biện pháp phòng tránh sau:

  • Bổ sung đa dạng chất dinh dưỡng phù hợp với độ tuổi nhằm tăng khả năng miễn dịch cho trẻ, giúp trẻ đối phó tốt hơn với những bệnh thường gặp khi giao mùa. Hạn chế cho trẻ ăn đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ ngọt, đồ ăn lạnh. Mẹ nên tăng cường thức ăn bổ dưỡng chứa nhiều đạm và vitamin như thịt, trứng , cá, rau quả và nhắc bé uống nhiều nước mỗi ngày.
  • Khi bắt đầu chuyển mùa, cha mẹ cần giữ ấm cho trẻ nhất là vùng cổ, tay, chân, đeo khẩu trang cho trẻ mỗi khi ra ngoài hoặc đến nơi đông người, Nếu bật điều hòa hoặc lò sưởi cần chú ý đến nhiệt độ phòng
  • Khi trẻ mắc phải một số các bệnh trên, cha mẹ nên đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để khám và xác định nguyên nhân. Đồng thời lấy thuốc cho trẻ theo đơn của bác sĩ. Tránh tình trạng tự ý mua thuốc kháng sinh về cho trẻ uống sẽ làm tăng tình trạng kháng thuốc, uống không đúng loại thuốc có thể khiến bệnh trở nặng hơn
  • Các vật dụng của trẻ cần được giữ vệ sinh. Cơ thể trẻ cũng cần được giữ vệ sinh sạch sẽ, có thể sử dụng nước muôi sính lý cho trẻ vệ sinh mũi, miệng. Với trẻ nhỏ mẹ nên vệ sinh tay trẻ bằng nước muối loãng, trẻ lớn nên rửa tay sạch sẽ với xà phòng diệt khuẩn, vì nếu không vệ sinh tay sạch sẽ trong quá trình ăn trẻ sẽ vô tình đưa vi khuẩn vào cơ thể

Bên cạnh đó, cha mẹ có thể tham khảo ngay thực phẩm bổ sung hỗ trợ Eunanokid – Tăng sức đề kháng cho trẻ được phân phối bởi công ty Eupharma mỗi ngày để nâng cao sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch kháng lại các tác ngân gây bệnh, giúp bảo vệ trẻ khi giao mùa.

Mẹ cần được tư vấn về tình trạng của trẻ, cách chăm sóc con trong thời điểm giao mùa vui lòng liên hệ hotline 0365.365.168. Hoặc inbox fanpage của công ty: Eunanokid – Chăm con tựa như tình mẹ

]]>
https://eunanokid.vn/benh-khi-giao-mua-cach-phong-tranh-4515/feed/ 0
Trẻ bị nóng trong mẹ phải làm sao? https://eunanokid.vn/tre-bi-nong-trong-me-phai-lam-sao-3340/ https://eunanokid.vn/tre-bi-nong-trong-me-phai-lam-sao-3340/#respond Tue, 26 Jun 2018 02:11:55 +0000 http://eunanokid.vn/?p=3340 Trẻ bị nóng trong thường có các dấu hiệu như: nổi mụn nhọt, ra mồ hôi trộm, da dẻ khô, môi khô, đêm ngủ không ngon giấc, sờ vào người cảm giác rất nóng, chán ăn…Nhiệt độc tích tụ lâu ngày làm suy yếu hệ miễn dịch, gây ra nhiễm trùng, trẻ chán ăn dẫn tới còi cọc hoặc ăn nhiều mà vẫn gầy. Vậy làm cách nào để cải thiện tình trạng nóng trong ở trẻ. Hãy cùng EUNanoKid tìm hiểu nhé!

Trẻ bị nóng trong

Nguyên nhân dẫn tới tình trạng trẻ bị nóng trong

Nguyên nhân bên trong: Do hoạt động của lục phủ ngũ tạng yếu, không thanh thải được các loại chất độc được sinh ra trong quá trình chuyển hoá các chất, dần dần tích tụ lại, lâu ngày gây ra tình trạng nóng trong. Đặc biệt là chức năng của gan, thận bị suy yếu dẫn tới không khả năng đào thải chất độc. Không những vậy chức năng đào thải các chất cặn bã của đại tràng quá yếu, đó chính là nguyên nhân gây nên tình trạng táo bón. Chất độc từ đó mà tích tụ lại, lâu ngày sinh ra mụn nhọt, dị ứng.

Nguyên nhân bên ngoài: Môi trường ô nhiễm, thường xuyên tiếp xúc, sử dụng các loại hoá chất độc hại.. Chế độ ăn uống của bé không hợp lý: ăn nhiều thức ăn cay nóng, đồ ăn nhiều dầu mỡ, thực phẩm chứa nhiều đường (bánh, kẹo, nước ngọt) mà ăn ít rau xanh, uống ít nước. Bé có thể vừa trải qua một đợt điều trị bằng kháng sinh lâu ngày.

Biểu hiện của trẻ

  • Da dẻ khô, sờ vào nóng .
  • Môi căng đỏ, sưng mọng, nhưng khô.
  • Hơi thở hôi, nóng.
  • Hay chảy máu chân răng.
  • Chán ăn, khó ngủ, thể trạng thường gầy.
  • Hay nổi mụn nhọt, bị dị ứng, rôm sảy.
  • Bị táo bón, nước tiểu vàng (trừ trường hợp đang uống thuốc hoặc do thức ăn gây nên nước tiểu vàng).
  • Nóng trong người tưởng chừng là hiện tượng bình thường, nhiều khi bị xem nhẹ, nhưng nếu để lâu ngày thì sẽ có những hậu quả khôn lường. Ai cũng có một vài lần bị nóng trong, có thể do sinh hoạt không điều độ, ăn nhiều đồ cay nóng.. nhưng nguyên nhân sâu xa ở đây là do suy giảm chức năng gan, thận gây nên.
  • Gan có chức năng quan trọng trong việc chuyển hoá thức ăn. Quá trình chuyển hoá thức ăn thành năng lượng sẽ sinh ra các chất độc, gan sẽ phải chuyển hoá các chất độc thành dạng vô hại rồi thải ra ngoài qua 3 đường: đại tiện, tiểu tiện và mồ hôi.
  • Nếu chức năng gan bị suy giảm kéo theo thận phải tăng công suất làm việc để hỗ trợ việc đẩy các chất độc ra khỏi cơ thể. Khi chức năng tiêu độc và bài tiết của 2 bộ phận này bị suy giảm sẽ gây ra tình trạng nóng trong.

Trẻ bị nóng trong-1

Biện pháp phòng tránh

  • Mẹ nên lập lại thực đơn dinh dưỡng khoa học cho bé, bổ sung các loại thực phẩm giàu chất xơ, canxi, các loại vitamin. Các loại thực phẩm giàu đạm nên bổ sung đủ lượng không nên cho trẻ ăn quá nhiều; các loại thực phẩm chứa nhiều đường, dầu mỡ nên hạn chế cho trẻ ăn.
  • Cho trẻ uống nhiều nước: từ 1,5 – 2 lít nước/ ngày tuỳ vào cơ địa, thể trạng.
  • Sinh hoạt khoa học, ăn – ngủ – nghỉ đúng giờ.
  • Hạn chế các loại thức ăn cay nóng, chất kích thích.

Bên cạnh việc ăn uống đúng cách, sinh hoạt khoa học, các bậc cha mẹ có thể cho bé sử dụng các sản phẩm giúp thanh nhiệt giải độc như EUNanokid Thanh nhiệt giải độc. Sản phẩm được điều chế 100% từ các loại thảo mộc như cà gai leo, mật nhân, diệp hạ châu, nhân trần, xạ đen giúp thanh nhiệt giải độc, mát gan. Hỗ trợ làm giảm các triệu chứng mẩn ngứa, nổi mề đay, vàng da, bí tiểu, táo bón. Ngoài ra EUNanoKid thanh nhiệt giải độc còn giúp trẻ cải thiện hệ tiêu hoá, từ đó giúp trẻ hay ăn, chóng lớn, hết ốm vặt.

]]>
https://eunanokid.vn/tre-bi-nong-trong-me-phai-lam-sao-3340/feed/ 0
Bệnh chốc lở ở trẻ – Triệu chứng và cách xử lý https://eunanokid.vn/benh-choc-lo-o-tre-em-3107/ https://eunanokid.vn/benh-choc-lo-o-tre-em-3107/#respond Fri, 15 Jun 2018 07:43:01 +0000 http://eunanokid.vn/?p=3107 Bệnh chốc lở ở trẻ là một bệnh nhiễm trùng da dễ gặp. Trẻ thường xuất hiện các đám bỏng rộp, có bọng nước khi vỡ sẽ loét ra thường ở xung quanh vùng  mũi, miệng, hoặc tay chân. Bệnh chốc lở tuy không nghiêm trọng nhưng nếu không biết cách xử lý thì có thể dẫn đến biến chứng. Do đó khi xuất hiện các triệu chứng của bệnh chốc lở, mẹ nên xử lý ngay.

Triệu chứng của bệnh chốc lở ở trẻ

  • Vùng da xuất hiện các vết rộp bọng nước. Bọng nước sẽ vỡ ra, chảy dịch trong vài ngày, sau đó hình thành lớp vỏ màu nâu vàng.
  • Ngứa và đau rát, làm trẻ khó chịu, biếng ăn.
  • Trong trường hợp nghiêm trọng hơn vết loét sẽ sâu hơn, bưng mủ. Có thể để lại thâm sẹo sau khi khỏi.

Nguyên nhân

– Các loại vi khuẩn xâm nhập vào trong cơ thể do sức đề kháng của trẻ con yếu.

– Do nhiễm khuẩn hoặc vệ sinh cá nhân kém, khi bị bệnh bé còn quá nhỏ nên chưa biết giữ gìn vệ sinh, nhiễm trùng vết thương.

Bệnh chốc lở ở trẻ

Ai có nguy cơ mắc bệnh chốc lở cao hơn?

Mọi người đều có nguy cơ bị bệnh chốc lở, tuy nhiên có một số người dễ bị tổn thương hơn bởi vi khuẩn so với những người khác. Đó là:

– Trẻ em dưới sáu tuổi vì hệ miễn dịch của chúng còn yếu.
– Trẻ học tại nhà trẻ.
– Trẻ em sống ở vùng khí hậu nhiệt đới hoặc ẩm ướt
– Những người dùng chung khăn tắm, giường, chăn hoặc gối với người bị chốc lở cũng dễ bị lây.

Các loại chốc lở

– Bệnh chốc lở là do vi khuẩn Staphylococcus (tụ cầu khuẩn) và Streptococcus (strep) tấn công bằng cách xâm nhập vào bất kỳ vết cắt của côn trùng và vết bầm trên da. Khi vi khuẩn truyền từ người này sang người khác qua tiếp xúc hoặc tiếp xúc gần gũi, nó có thể lây nhiễm sang người khác.

– Khi nhiễm trùng gây ra bởi cả tụ cầu khuẩn và vi khuẩn strep, nó được gọi là bệnh chốc lở bất thường. Đây là loại bệnh chốc lở phổ biến nhất ở trẻ em và chiếm khoảng 70% các trường hợp chốc lở.

– Một loại bệnh chốc lở khác là bệnh chốc lở sinh sản do vi khuẩn Staphylococcus aureus gây ra. Bệnh chốc lở loại này thường gặp ở trẻ em dưới hai tuổi.

Bệnh chốc lở ban đầu là khi vi khuẩn xâm nhập vào một làn da khỏe mạnh khác thông qua vết đốt hoặc vết thương. Khi bệnh chốc lở là kết quả của một tình trạng da cơ bản như eczema, nó được gọi là bệnh chốc lở thứ cấp.

Làm thế nào để phòng và điều trị bệnh chốc lở ở trẻ em?

Ngăn chặn và phòng chống lây lan:

– Duy trì thói quen chăm sóc da hợp vệ sinh. Điều này bao gồm giữ cho da sạch sẽ, giúp nhiễm trùng nhẹ lành nhanh hơn.

– Rửa tay bằng xà bông thân thiện với da, dưới vòi nước chảy.

– Giữ gìn vệ sinh cơ thể, quần áo, chăn gối và môi trường sống.

– Tránh xa vùng có nhiều côn trùng, khu vực ẩm thấp.

– Không cho trẻ đi học.

– Không dùng chung đồ dùng với những người bị bệnh chốc lở để tránh bị lây.

– Dùng thuốc mỡ để bôi lên khu vực bị nhiễm trùng. Trong một số trường hợp có thể uống thuốc kháng sinh. Tuy nhiên nếu muốn dùng thuốc mẹ nên đưa bé tới gặp bác sĩ, tránh tự ý mua thuốc về cho trẻ uống.

– Hạn chế đưa tay lên sờ, cấu trên miệng vết lở.

– Cắt móng tay, giữ móng tay luôn sạch sẽ.

– Luôn đeo găng tay dùng 1 lần khi vệ sinh miệng vết lở, khi bôi thuốc cho trẻ để đảm bảo vệ sinh.

Các mẹ nào có những kinh nghiệm hay, hoặc loại thuốc bôi nhanh khỏi hãy cùng chia sẽ dưới phần bình luận nhé. Cảm ơn các mẹ.

 

]]>
https://eunanokid.vn/benh-choc-lo-o-tre-em-3107/feed/ 0
Bảo vệ sức khỏe cho bé từ các thói quen tốt https://eunanokid.vn/bao-ve-suc-khoe-cho-be-2795/ https://eunanokid.vn/bao-ve-suc-khoe-cho-be-2795/#respond Sat, 14 Apr 2018 12:07:33 +0000 http://eunanokid.vn/?p=2795 Để bảo vệ sức khỏe cho bé thì việc cung cấp một nguồn dinh dưỡng tốt thôi thì chưa đủ mà bạn còn cần phải chú ý rèn cho con một chế độ sinh hoạt khoa học. Việc tập cho trẻ những thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày góp phần bảo vệ sức khoẻ cho trẻ, tạo thành kỹ năng sống khi trẻ trưởng thành.

Bảo vệ sức khỏe cho bé là việc làm cần thiết trong cuộc sống hằng ngày. Nhiều mẹ nghĩ rằng tập cho trẻ tự rửa tay, tự đánh răng, dọn đồ sau khi chơi…khi con còn nhỏ là quá sớm, không cần thiết và trẻ sẽ tự biết làm những việc này khi lớn lên. Suy nghĩ này là hoàn toàn sai lầm! Thực tế nếu những việc này không được cha mẹ chỉ dạy, rèn từ nhỏ thì rất ít trẻ khi lớn lên có những thói quen tốt này. Nó cũng gây ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ khi lớn lên. Những lưu ý dưới đây tuy rất đơn giản nhưng lại thường bị mẹ bỏ quên trong cuộc sống bận rộn, làm ảnh hưởng tới con sau này.

Bảo vệ sức khỏe cho bé từ các thói quen tốt

1. Rửa tay trước khi ăn

Bảo vệ sức khỏe-2

Đây là một bước cực kỳ quan trọng nếu bạn muốn giữ gìn sức khỏe cho bé và bảo vệ con khỏi các nguy cơ mắc bệnh tiêu hóa, hô hấp….Bởi vì, phần lớn vi khuẩn gây bệnh đều tập trung ở bàn tay khi bé tiếp xúc với môi trường xung quanh. Do đó nếu không rửa tay sạch sẽ trẻ rất dễ đưa mầm bệnh vào trong cơ thể mà không hề hay biết. Vì thế, trước mỗi bữa ăn, bạn hãy nhắc trẻ rửa tay thật sạch, dần dần trẻ sẽ có được thói quen tự rửa tay mà không cần nhắc nhở. Đừng quên hướng dẫn cho trẻ rửa tay đúng cách để đạt hiệu quả vệ sinh tốt nhất.

2. Không uống nhiều nước có gas vì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bé

Bảo vệ sức khỏe-1

Hầu như đứa trẻ nào cũng yêu thích nước ngọt có gas, tuy nhiên chúng không hề tốt cho sức khỏe vì chứa lượng đường rất cao. Lượng đường này không tiêu thụ được hết sẽ hình thành lớp mỡ dưới da, khiến trẻ bị béo phì. Hơn nữa khi uống nước ngọt sẽ làm tăng lượng canxi bị đào thải ra khỏi cơ thể, gây ảnh hưởng tới quá trình phát triển chiều cao của bé. Bạn nên khuyến khích trẻ uống các loại thức uống lành mạnh, có lợi cho sức khoẻ như nước ép trái cây, sữa và các loại ngũ cốc dinh dưỡng…

3. Hạn chế vừa ăn vừa xem tivi cũng giúp bảo vệ sức khỏe cho bé

Vừa xem tivi vừa ăn khiến trẻ mất tập trung, ăn chậm, nhai không kỹ (nguyên nhân của chứng đầy hơi, chướng bụng) hoặc thậm chí là biếng ăn. Chính vì vậy, mẹ nên sắp xếp một khung giờ riêng biệt để con xem tivi, không nên xem trong lúc ăn. Một gợi ý dành cho bạn: hãy cho bé tham gia bữa ăn cùng gia đình ngay từ khi còn ăn dặm với bột ăn dặm. Việc này sẽ giúp hình thành thói quen ăn uống đúng giờ và tập trung ăn cho xong bữa, giúp giữ sức khỏe cho bé. Đồng thời, bữa ăn gia đình sẽ ngọt ngào và hấp dẫn hơn khi có đông đủ thành viên cùng quây quần, đúng không nào?

4. Giảm đồ ngọt vì sức khỏe của bé

Bảo vệ sức khỏe

Tương tự như nước ngọt có gas, ngoài năng lượng, đồ ngọt không mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng mà chúng còn là “thủ phạm” của việc: tăng nguy cơ sâu răng, béo phì, chán ăn…Do đó, bạn cần giới hạn thời gian và loại đồ ngọt mà con có thể ăn, đồng thời, hướng cho bé những thực phẩm thay thế các món ngọt, như: thay vì cho bé ăn kẹo, bạn có thể cho con ăn táo hoặc lê, thay vì 1 thanh sô cô la béo ngậy thì 1 ly sữa chua  lại hấp dẫn và bổ dưỡng hơn nhiều. Như vậy, bạn không phải “cắt cữ ăn vặt” của con mà vẫn bảo vệ được sức khỏe cho bé.

5. Tập cho trẻ ăn đa dạng nhiều món

Các bạn nên tập cho trẻ làm quen với nhiều loại thức ăn đa dạng từ rau củ đến thịt cá ngay từ nhỏ. Khi lớn lên, trẻ sẽ không kén chọn món ăn, cơ thể sẽ khỏe mạnh hơn do nạp đầy đủ chất dinh dưỡng. Ban đầu, bạn nên cho trẻ nếm từng ít một, nếu trẻ không quen hãy tập lại vào dịp khác. Không nên thúc ép quá nhiều sẽ làm trẻ sợ hãi và ám ảnh với món ăn đó.

Bên cạnh các thói quen tốt, tập cho trẻ có nền tảng về cách cư xử tốt trong bữa ăn cũng rất quan trọng đấy nhé. Khi trẻ bắt đầu nhận thức tốt, bạn có thể dạy trẻ phụ dọn bàn ăn cho cả nhà, nhường nhịn và chia sẻ thức ăn,… Trong khi ăn, hãy sắp xếp cho trẻ vị trí của riêng mình, đến giờ ăn trẻ sẽ tự biết chỗ ngồi mà không cần phải gọi mẹ. Mong rằng những gợi ý trên có thể giúp bạn xây dựng những thói quen dinh dưỡng tốt cho trẻ và xây dựng nên tảng bảo vệ sức khỏe của bé thật tốt cho tương lai.

]]>
https://eunanokid.vn/bao-ve-suc-khoe-cho-be-2795/feed/ 0